Trang

20/06/2020

VNTB - Hãy nói với tôi và chúng tôi về quyền tự do Diễm My (VNTB) - Con số tù chính trị vượt lên trên 200 con người chỉ vì đòi hỏi quyền tự do vừa là bi kịch của xã hội, nhưng lại là hồng phúc thực sự của một đất nước trong tương lai Về tôi, chúng tôi, và quyền tự do Tôi và những người như tôi nào đòi hỏi một cuộc cách mạng bạo lực như những nhà lý luận Marxist chỉ ra dù đang đứng trong một xã hội tồn tại quá nhiều kẻ hở bất công, phi lý, bất bình đẳng. Tôi và những người như tôi chỉ đòi hỏi quyền tự do, cái quyền được ghi chiễm chệ trong điều 25 hiến pháp nhà nước. Vậy mà chúng tôi bị coi là đối tượng, là mầm mống phản động tuyên truyền lật đổ nhà nước. Nếu nhà nước này dễ lật đổ bằng ngôn ngữ chỉ trích, phê phán những chính sách phi lý, những chính trị gia quan liêu, một bộ máy cồng kềnh và thiếu hơi hướng phục vụ công dân thì sự tồn tại của nhà nước đã "mất chính danh" trước khi bị "lật đổ". Tôi và những người như tôi đòi hỏi cái quyền tự do mà những thanh niên thế hệ trước như Nguyễn An Ninh, Nguyễn Ái Quốc, những cụ lão như Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng,... từng đòi trong thời kỳ thực dân phong kiến. Những người đó từng bị mật thám theo dõi sát sao, bị quản chế chặt chẽ tại quê nhà, bị giam vào nhà tù vì chống lại lợi ích của mẫu quốc, và giờ chúng tôi cũng bị như vậy. Về quyền tự do hội họp... Tôi và những người như tôi không dám ví năng lực của mình như các vị tiền nhân, nhưng chúng tôi đều nhận được mẫu chung: trở thành "đối tượng" đối diện "lợi ích nhà nước" trong nhà nước thực dân - phong kiến và nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đó không phải là nguỵ tạo, không phải bôi đen, mà chính những hành vi của nhà nước đối với công dân trong thời đại nhân quyền phổ quát này đã trực tiếp thành hình bức tranh tối màu đó. Thay vì hành chính hoá, đối thoại hoá với những người còn bất đồng với nhà nước trong các vấn đề, thì hình sự hoá được ưu tiên cao dưới lớp bọc "giữ vững chế độ trường tồn" này. Vấn đề là, Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam từ tôn chỉ đến hành động chưa bao giờ đặt vấn đề đối kháng thể chế. Một diễn đàn được tạo ra chỉ thuần tuý là nơi trao đổi tự do quan điểm, suy nghĩ hơn là nơi bàn thảo kế hoạch tuyên truyền chống phá chế độ. Thế nhưng một nhà nước nhạy cảm quá đà đã xem sân chơi đó cũng những con người vô tư đó thành một cái gì đó gây nguy khốn cho chế độ. Ví như ông Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng. Ông ta là con người, chứ phải là thánh nhân, ông ta không thể vẹn toàn nên lời chỉ trích nhắm vào ông ta sao có thể được coi là tuyên truyền chống chế độ. Từ một cá nhân không vẹn toàn suy ra một nhà nước với lãnh đạo tập thể cũng chắc chắn không vẹn toàn trong chính sách chủ trương. Thế nhưng khi bị chỉ trích, nhà nước quyền lực đó lại xử sự bằng chiến lược hạ sách, giám sát, bắt giam, tuyên án tù dài hạn. Những người ra quyết định khởi tố nhằm vào tổ chức hội có ý thức được rằng, khi họ làm vậy họ đã gián tiếp gieo rắc sự sợ hãi, giết chết sự kháng cự xã hội, và làm cho cơ thể chế độ trở nên thiếu sức sống, dễ suy tàn hơn, nơi những con "sâu" của chính chế độ có thể thoải mái ngày đêm đục khoét mà không ai lên tiếng. Bởi dân là tai mắt giúp giám sát và chấn chỉnh tiêu cực, quan liêu, độc đoán của chính quyền, quyền được nói và phản ánh phải là cách thức để họ thực hiện điều đó, thế mà họ lại cấm cản và dùng nhà tù để giam hãm tai mắt. Rộng hơn, những người quyết tâm ra chỉ đạo giam hãm những người dám nói lên mặt tối của quốc gia không biết rằng khi họ làm như thế, họ tăng thêm số người phản ứng với nhà nước lên một mức độ mới, bôi đen tình trạng nhân quyền trước thế giới và làm cho tính chính danh chế độ ngày càng xói mòn. Anh Phạm Chí Dũng, chú Nguyễn Tường Thuỵ, Lê Hữu Minh Tuấn,... và những người khác lần lượt vào tù để thoả mãn cơn say quyền lực trong bức tranh nhân quyền tối màu, khi thế giới đang dần tỉnh ngộ trước nguồn gốc của độc tài và bá quyền. Tự do và bài học lịch sử Tự do như một nắm cát, nhà nước như một bàn tay. Càng nắm chặt thì tự do càng loan toả nhanh, song hành bức bối xã hội càng gia tăng nhanh chóng đến mức chuyển hoá thành bạo lực trong tương lai. Cũng phải thôi, khi nhu cầu tự do bị kiềm soát đến mức cực đoan, đối thoại sẽ bị triệt tiêu và con đường duy nhất lại chính là con đường mà người cộng sản Lê Hồng Phong đã chỉ ra: chỉ có con đường cách mạng. Đó là vì sao ta thấy được tại tâm điểm virus Corona, thành phố Vũ Hán (Trung Quốc), đã xuất hiện lời phê phán chính quyền công khai của người dân. Sự lây lan virus mất kiểm soát cũng đến từ một hệ thống sợ trách nhiệm và chờ chỉ đạo, mà gốc lõi là do sự kiểm soát chặt chẽ quá mức quyền tự do, nhu cầu tự do của con người của Trung Quốc. Việt Nam có học được bài học đó hay không? Nếu không phải là bài học lỏng tay hơn trong cai trị liên quan đến "Yêu cầu tám điểm của nhân dân An Nam" mà Nguyễn Ái Quốc góp mặt thì Việt Nam phải học được rằng, nếu cứ tiếp tục kiềm kẹp người dân thì vô tình sẽ nhồi thuốc súng xã hội, và bối cảnh thế giới bên ngoài đang tiến hành diệt tiệt sự độc đoán, cai trị bàn tay sắt đó như cách Hoa Kỳ đã và đang xử lý Trung Quốc. Giới "tinh hoa chế độ cai trị" vì thế đừng nên run sợ trước nhu cầu tự do làm thuyên giảm quyền lực của các vị. Bởi nếu không dừng lại sự run sợ, thì chính các ông bà sẽ kích hoạt một cuộc cách mạng trong tương lai. Hãy mạnh dạn đối diện với nhu cầu tự do, quyền tự do trong nhân dân bằng cáchthiết lập ngay lập tức một chế độ cai trị bằng các đạo luật gắn với các cam kết nhân quyền chứ không phải bằng các Nghị quyết.Người dân khó có thể chịu kìm nén thêm cơn nôn mửa khi nhìn thấy các vị thuộc giới "tinh hoa" dõng dạc nói về đạo đức, đổi mới, dân chủ củ rích trong khi hành vi lại ngược lại? Chỉ trong chưa đầy nửa năm 2020, từ vụ Đồng Tâm đến sự kiện Hồ Duy Hải, gói hỗ trợ 62 ngàn tỷ đồng đến tăng lệ thuế phí sau đại dịch corona từng nước một làm xói mòn gốc đế tượng đài chế độ trong tình cảnh khốn cùng của người lao động và những người có lương tâm xã hội. Người tù và chế độ Những người ngồi tù vì lên tiếng có thể chưa phải là giới tinh hoa về học thức và địa vị xã hội, nhưng họ chính là mầm mống xây dựng một xã hội văn minh, đạo đức, dân chủ, và tự do hơn trong tương lai. Bởi họ, những người bị giam cầm chỉ có đúng một mong muốn lan toả tinh thần phá bỏ sự tự nguyên giam cầm của đại đa số người dân trong một nhà tù của xã hội. Khi tư duy, ý chí, nhu cầu về quyền tự do con người bị co hẹp, run rẩy trước quyền lực nhà nước. Thế nên con số tù chính trị vượt lên trên 200 con người vừa là bi kịch của xã hội, nhưng lại là hồng phúc thực sự của một đất nước trong tương lai.


Diễm My 
(VNTB) - Con số tù chính tr vượt lên trên 200 con người ch vì đòi hi quyn tự do va là bi kch ca xã hi, nhưng li là hng phúc thc s ca mt đất nước trong tương lai

V tôi, chúng tôi, và quyn t do

Tôi và những người như tôi nào đòi hi mt cuc cách mng bạo lc như nhng nhà lý lun Marxist ch ra dù đang đng trong mt xã hội tn ti quá nhiu k h bt công, phi lý, bt bình đng. Tôi và những người như tôi ch đòi hi quyn t do, cái quyn được ghi chiễm chệ trong điu 25 hiến pháp nhà nước.

Vậy mà chúng tôi b coi là đi tượng, là mm mng phn đng tuyên truyn lt đ nhà nước.


Nếu nhà nước này d lt đ bng ngôn ng ch trích, phê phán những chính sách phi lý, nhng chính tr gia quan liêu, mt b máy cng knh và thiếu hơi hướng phc v công dân thì s tn ti ca nhà nước đã "mất chính danh" trước khi b "lt đ".

Tôi và những người như tôi đòi hi cái quyn t do mà nhng thanh niên thế h trước như Nguyn An Ninh, Nguyn Ái Quc, nhng c lão như Phan Châu Trinh, Hunh Thúc Kháng,... tng đòi trong thi k thc dân phong kiến.

Những người đó tng b mt thám theo dõi sát sao, b qun chế cht ch ti quê nhà, b giam vào nhà tù vì chống li li ích ca mẫu quc, và gi chúng tôi cũng b như vy.

V quyn t do hi hp...

Tôi và những người như tôi không dám ví năng lc ca mình như các v tin nhân, nhưng chúng tôi đu nhn được mu chung: tr thành "đối tượng" đi din "li ích nhà nước" trong nhà nước thc dân - phong kiến và nhà nước cng hoà xã hi ch nghĩa Vit Nam. Đó không phi là nguỵ to, không phi bôi đen, mà chính nhng hành vi ca nhà nước đi với công dân trong thi đi nhân quyn ph quát này đã trực tiếp thành hình bức tranh ti màu đó.

Thay vì hành chính hoá, đối thoi hoá vi nhng người còn bất đng vi nhà nước trong các vn đ, thì hình s hoá được ưu tiên cao dưới lp bc "gi vng chế đ trường tn" này.

Vấn đ là, Hội Nhà báo Đc lp Vit Nam từ tôn ch đến hành đng chưa bao gi đt vn đ đi kháng th chế. Mt diễn đàn được to ra ch thun tuý là nơi trao đi t do quan điểm, suy nghĩ hơn là nơi bàn tho kế hoch tuyên truyn chng phá chế đ.

Thế nhưng mt nhà nước nhy cm quá đà đã xem sân chơi đó cũng nhng con người vô tư đó thành mt cái gì đó gây nguy khn cho chế độ.

Ví như ông Tng bí thư, Ch tch nước Nguyn Phú Trng. Ông ta là con người, ch phi là thánh nhân, ông ta không th vn toàn nên lời ch trích nhm vào ông ta sao có th được coi là tuyên truyn chng chế đ. T mt cá nhân không vn toàn suy ra mt nhà nước vi lãnh đo tập th cũng chc chn không vn toàn trong chính sách ch trương. Thế nhưng khi b ch trích, nhà nước quyn lc đó li x s bng chiến lược hạ sách, giám sát, bt giam, tuyên án tù dài hn.

Những người ra quyết đnh khi t nhm vào tổ chc hi có ý thức được rng, khi h làm vy h đã gián tiếp gieo rc s s hãi, giết chết s kháng c xã hi, và làm cho cơ th chế đ tr nên thiếu sc sống, d suy tàn hơn, nơi nhng con "sâu" ca chính chế đ có th thoi mái ngày đêm đục khoét mà không ai lên tiếng. Bi dân là tai mt giúp giám sát và chấn chnh tiêu cc, quan liêu, đc đoán ca chính quyn, quyn được nói và phn ánh phi là cách thc đ h thc hin điu đó, thế mà h li cm cn và dùng nhà tù đ giam hãm tai mt.

Rộng hơn, nhng người quyết tâm ra ch đo giam hãm nhng người dám nói lên mt ti ca quc gia không biết rng khi h làm như thế, h tăng thêm s người phn ng vi nhà nước lên mt mc đ mi, bôi đen tình trạng nhân quyn trước thế gii và làm cho tính chính danh chế độ ngày càng xói mòn.

Anh Phạm Chí Dũng, chú Nguyn Tường Thu, Lê Hu Minh Tuấn,... và nhng người khác ln lượt vào tù đ tho mãn cơn say quyn lực trong bc tranh nhân quyn ti màu, khi thế gii đang dn tnh ngộ trước ngun gc ca đc tài và bá quyn.

Tự do và bài hc lch s

Tự do như mt nm cát, nhà nước như mt bàn tay. Càng nm chặt thì t do càng loan to nhanh, song hành bc bi xã hi càng gia tăng nhanh chóng đến mc chuyn hoá thành bo lc trong tương lai.

Cũng phi thôi, khi nhu cu t do b kim soát đến mc cc đoan, đối thoi s b trit tiêu và con đường duy nht li chính là con đường mà người cng sn Lê Hng Phong đã ch ra: ch có con đường cách mạng.

Đó là vì sao ta thy được ti tâm đim virus Corona, thành phố Vũ Hán (Trung Quc), đã xut hin li phê phán chính quyn công khai của người dân. Sự lây lan virus mt kim soát cũng đến t mt hệ thng s trách nhim và ch ch đo, mà gc lõi là do s kim soát chặt ch quá mc quyn t do, nhu cu t do ca con người ca Trung Quốc.

Việt Nam có hc được bài hc đó hay không? Nếu không phi là bài học lng tay hơn trong cai tr liên quan đến "Yêu cu tám đim ca nhân dân An Nam" mà Nguyễn Ái Quc góp mt thì Vit Nam phi hc được rằng, nếu c tiếp tc kim kp người dân thì vô tình s nhi thuc súng xã hội, và bi cnh thế gii bên ngoài đang tiến hành dit tit s đc đoán, cai trị bàn tay st đó như cách Hoa K đã và đang x lý Trung Quốc.

Giới "tinh hoa chế đ cai tr" vì thế đng nên run s trước nhu cầu t do làm thuyên giảm quyn lc ca các v. Bi nếu không dng lại s run s, thì chính các ông bà s kích hot mt cuc cách mng trong tương lai.

Hãy mạnh dn đi din vi nhu cu t do, quyn t do trong nhân dân bằng cáchthiết lp ngay lp tc mt chế đ cai tr bằng các đo luật gn vi các cam kết nhân quyn ch không phi bng các Nghị quyết.Người dân khó có th chu kìm nén thêm cơn nôn ma khi nhìn thy các vị thuc gii "tinh hoa" dõng dc nói v đo đc, đi mi, dân chủ củ rích trong khi hành vi li ngược lại?

Chỉ trong chưa đy na năm 2020, t vĐng Tâm đến s kin Hồ Duy Hi, gói hỗ tr 62 ngàn t đng đến tăng l thuế phí sau đi dch corona từng nước mt làm xói mòn gc đế tượng đài chế đ trong tình cnh khn cùng của người lao đng và nhng người có lương tâm xã hi.

Người tù và chế đ

Những người ngi tù vì lên tiếng có th chưa phi là gii tinh hoa v hc thc và đa v xã hi, nhưng h chính là mm mng xây dựng mt xã hi văn minh, đo đc, dân ch, và t do hơn trong tương lai. Bởi h, nhng người b giam cm ch có đúng mt mong muốn lan toả tinh thần phá b s t nguyên giam cm ca đi đa s người dân trong mt nhà tù của xã hi. Khi tư duy, ý chí, nhu cu v quyn t do con người bị co hp, run ry trước quyn lc nhà nước.

Thế nên con s tù chính tr vượt lên trên 200 con người va là bi kịch ca xã hi, nhưng li là hng phúc thc s ca mt đt nước trong tương lai.

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire