05/10/2013

THƯ GIÃN CHỦ NHẬT: XEM TRANH CỔ ĐỘNG CỦA LIÊN XÔ VÀ PHÁT XÍT ĐỨC

Tranh tuyên truyền cổ động của Liên Xô và Đức quốc xã

plakat-0


Muốn thấy sự tuyên truyền của Liên Xô ( đàn anh CNXH) và Đức quốc xã ( Đàn anh của đế quốc phát xít) không gì bằng đặt các tranh cô động của hai nước sát bên nhau. Ta sẽ thấy giống nhau không chê vào đâu được






























-----
Nguồn ảnh: Kitbu

17 commentaires:

  1. Nhungtranh nay la cua thoi hau the chien -su lua doi kiem tien hoac lam tro tieu khien.

    RépondreSupprimer
  2. Thưa các bạn ,
    Bài sau đây cũa GS Nguyễn đình Đăng , tuy đã viết khá lâu , nhưng vẫn còn mang tính thời sự , đặc biệt trong giai đoạn tướng Giáp vừa qua đời . Tựa bài là do tôi đặt theo tinh thần cũa Kinh Dịch .

    ĐẠI BẠI LÀ ĐẠI THẮNG hay TRONG CÁI HỌA CÓ CÁI PHÚC !

    Trong bài Cuộc Sống Ở Nhật Bản đăng ở http://ribf.riken.go.jp/~dang/Japanlife.html , GS Nguyễn đình Đăng , VK tại Nhật , đã hết lời khen ngợi nước này và nói rỏ nguyên nhân đã khiến Nhật từ bại trận năm 1945 trở thành cường quốc và rất dân chũ . Ông viết ,
    ". . . tôi đã sống 18 năm thời niên thiếu của mình rồi sau này làm việc vài năm tại Việt Nam, 11 năm tại LX cũ, một thời gian tại châu Âu, và thăm một số trường ĐH tại Mỹ . Cuộc sống ở nhiều nước đã giúp tôi kiểm chứng trong một chừng mực nhất định độ tin cậy của câu ngạn ngữ tôi thường nghe thời còn là sinh viên tại Nga:
    Ba năm đi Pháp bằng một giáp đi Nga.
    Năm năm ở Tây bằng một giây ở Nhật.
    Theo tôi, cái “may mắn” lớn nhất của xứ Phù Tang có lẽ là nước Nhật ĐÃ THUA trong Đại chiến thứ Hai. Về mặt tâm lý, thất bại đó khiến người Nhật cảm thấy NHỤC NHÃ , và quyết tâm đưa dân tộc mình vươn lên về mọi mặt để “rửa hận”. Thất bại đó cũng khiến dân tộc Nhật trở nên KHIÊM TỐN , NHÚN NHƯỜNG hơn trong giao tiếp vì có lẽ họ không có "CHIẾN THẮNG OANH LIỆT" nào để họ có thể “VÊNH VÁO” với thế giới, và QUÁ KHỨ THÊ THẢM của Đệ Nhị Thế Chiến không để lại gì để họ có thể trở thành "ĂN MÀY DĨ VÃNG" [1]. Về chính trị, thất bại đó khiến nước Nhật ngay sau chiến tranh “bị” đặt dưới sự kiểm soát cuả Hoa kỳ. Từ đó Nhật bản được Hoa kỳ giúp đỡ về MỌI MẶT và trở thành đồng minh chặt chẽ của Hoa kỳ. Bản Hiến pháp của Nhật sau Đại chiến thứ Hai là do người Mỹ viết năm 1946 [2]. Đó là một bản hiến pháp HẾT SỨC DÂN CHỦ . Người Nhật, từ ông thủ tướng (và gia đình, họ hàng ông ta) đến cậu học sinh tiểu học, tất cả đều rất TÔN TRỌNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN ĐÚNG HP . Đó là điều mấu chốt đưa đến những ưu điểm dưới đây. . . "
    . . .
    Xin xem tiểu sử cũa GS Đăng ở http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_%C4%90%C3%ACnh_%C4%90%C4%83ng

    RépondreSupprimer
  3. Nhiều tranh cổ động của Đảng Quốc Xã Đức và của Đảng Cộng sản LX, trông thì giống hệt nhau, nhưng nội dung khác nhau:
    - Đó là những tranh trong đó, Đảng Quốc Xã Đức vận động nhân dân bầu cho mình được cầm quyền - qua bầu cử tự do!
    - Đảng CS không cần phải biết "bầu cử tự do" là cái gì, vì muốn nắm được chính quyền, cách nhanh nhất là CƯỚP!
    Sau khi nắm được quyền lực, Hítler đã hành xử với người Do Thái hệt như Stalin với những người khác chính kiến.
    Nhưng,....tất cả các tranh cổ động của Hitler, Stalin, vẫn thua tranh cổ động của VN...ví dụ như bức tranh "CAND chỉ biết còn Đảng, còn mình". Tôi nghi, muôn đời sau, đồng bào VN nếu nhìn thấy bức tranh đó vẫn - sợ - vãi đái ra quần.

    RépondreSupprimer
    Réponses
    1. Thân gởi Le Ha ! Đây là một trang blog nghiêm túc và đòi hỏi người đọc phải có một trình độ nhận thức nhất định . Trước khi đưa ra một lời bình luận , dù theo chính kiến như thế nào , cũng phải được suy xét và cân nhắc chín chắn trước khi đặt bút viết . Những nhận xét vừa rồi của bạn làm tôi buồn cười vì rất hời hợt và ...lãng xẹt . Hoặc bạn còn rất trẻ để một chút bốc đồng bay bổng , hoặc bạn quá nông cạn . Thật đáng buồn cho bạn ,Le Ha ạ !

      Supprimer
  4. Nga ơi thương lấy Đức cùng
    Tuy rằng khác nước nhưng chung một giàn Chủ Nghĩa Xã Hội

    Nếu để ý, các bác sẽ thấy Quốc Xã, tên đầy đủ là Chủ Nghĩa Xã Hội Quốc Gia

    RépondreSupprimer
  5. Khuôn toàn trị đúc ra cả, nướng dân chúng như là công cụ rẻ mạt

    RépondreSupprimer
  6. Cảm ơn Chủ blog, bác HNC.

    25 (hai mươi lăm) 2 (hai) giọt nước.

    RépondreSupprimer
  7. đó là những ảnh về "propaganda", nội dung ước lệ, nên khá nhiều ảnh giống nhau, thời kỳ này ngay cả Anh, Pháp, Mỹ cũng có khá nhiều ảnh giống như vậy. tuy nhiên dù hình thức gần giống nhưng phong cách thì khác hẳn. cách vẽ của Đức vẫn thiên về trường phái tả thực còn của Liên xô đã có sự cách điệu kiểu suprematism , cái này được đánh giá là đi trước thời đại. Tôi nghĩ anh Chênh nên có tham khảo thêm về lịch sử mỹ thuật thế giới trước khi post những bài khá là "ép uổng" như thế này.

    RépondreSupprimer
  8. Bác đưa lên hình ảnh của hai chế độ đã suy tàn, tuy thấy khác nhưng lại thấy giống nhau như một !
    Em lại liên tưởng đến một "nước lạ" nào đó chuyên ăn cắp bản quyền phát minh các thứ của những nước Âu Mỹ để chế ra một thứ riêng cho họ...
    Đến một lúc nào đó, theo trào lưu tiến hóa toàn cầu và vì sự sống còn, "nước lạ" này cũng phải "sao chép tác quyền" hình thức chế độ Tây phương để tự "diễn biến hòa bình" thay hình đổi dạng cho phù hợp thời trang ?! Chờ xem !

    RépondreSupprimer
  9. CS Việt Nam cũng vậy

    RépondreSupprimer
  10. Dzậy thì thằng nào là thằng "ăn cắp" ta?

    RépondreSupprimer
  11. Chính xác, quá khớp dù chưa hiểu nghĩa cho lắm

    RépondreSupprimer
  12. CNPX với CNCS là một. Giống nhau đến kỳ lạ

    RépondreSupprimer
  13. phải nói là liên xô đạo văn môt cách tuyệt vời

    RépondreSupprimer
  14. Vì cùng là tư tưởng độc tài nên giống nhau là vậy đó bác Chênh.

    RépondreSupprimer