Đảng Cộng sản Việt Nam đang thụt lùi hơn là đổi mới và tiến bộ qua cách thức mà Đảng và chính quyền sắp công bố bản Hiến pháp sửa đổi cũng như điều hành đất nước giai đoạn hiện nay, theo nhà nghiên cứu Việt Nam học từ Hoa Kỳ.
Trao đổi với BBC hôm 28/9/2013, Giáo sư Ngô Vĩnh
Long, từ Đại học Maine, cho rằng Đảng đang làm 'mất thời gian' của nhân
dân và các giới trong xã hội khi cố tình trì hoãn cải tổ thể chế, chính
trị qua việc tiếp tục không "gạt bỏ" điều 4 về vai trò độc tôn của Đảng
Cộng sản lãnh đạo nhà nước và toàn thể xã hội ra khỏi Hiến pháp.
Cách làm mà theo nhà quan sát là vừa 'thiếu tính chân thực' và có dấu hiệu 'mị dân' làm cho Việt Nam tiếp tục thụt lùi.
Học giả từ Hoa Kỳ cũng đưa ra bình luận về sự ra đời của bản "Tuyên bố về thực thi quyền dân sự và chính trị" mới đây của một nhóm trí thức, nhân sỹ, quần chúng và các nhà hoạt động.
Ông cho rằng tuy chưa phải là hình thức của một tổ chức xã hội dân sự, tuyên bố là một dấu hiệu cho thấy một bước tiến, phong trào và đòi hỏi mạnh mẽ về nhu cầu của một xã hội dân sự đích thực ở Việt Nam.
Mở đầu cuộc trao đổi, GS Ngô Vĩnh Long bình luận về việc liệu bản Hiến pháp sửa đổi sắp được Quốc hội Việt Nam thông qua tới đây có mang tính chất cải tổ thực sự, căn bản hay là không.
BBC
Cách làm mà theo nhà quan sát là vừa 'thiếu tính chân thực' và có dấu hiệu 'mị dân' làm cho Việt Nam tiếp tục thụt lùi.
Học giả từ Hoa Kỳ cũng đưa ra bình luận về sự ra đời của bản "Tuyên bố về thực thi quyền dân sự và chính trị" mới đây của một nhóm trí thức, nhân sỹ, quần chúng và các nhà hoạt động.
Ông cho rằng tuy chưa phải là hình thức của một tổ chức xã hội dân sự, tuyên bố là một dấu hiệu cho thấy một bước tiến, phong trào và đòi hỏi mạnh mẽ về nhu cầu của một xã hội dân sự đích thực ở Việt Nam.
Mở đầu cuộc trao đổi, GS Ngô Vĩnh Long bình luận về việc liệu bản Hiến pháp sửa đổi sắp được Quốc hội Việt Nam thông qua tới đây có mang tính chất cải tổ thực sự, căn bản hay là không.
BBC
Tổng bí thư: ‘Đề phòng thế lực muốn xoá bỏ điều 4 Hiến pháp’
"Quốc hội sẽ quyết định tên nước song phải để phòng thế lực xấu bên ngoài lợi dụng đổi tên nước để làm việc khác, cũng như muốn bỏ sự lãnh đạo của đảng”, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nói.
Trao đổi với cử tri hai quận Tây Hồ, Hoàn Kiếm ngày 28/9 về vấn đề tên
nước trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, Tổng bí thư cho hay, ông được
biết tuyệt đại đa số người dân đồng ý với tên gọi hiện nay - nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
“Đấy là một bước tiến, chúng ta đang đi lên chủ nghĩa xã hội chứ có
dừng ở cuộc cách mạng dân tộc dân chủ đâu”, Tổng bí thư nói. Việc này,
theo ông sẽ do Quốc hội quyết định, song, cũng phải phòng khả năng "thế
lực xấu bên ngoài lợi dụng đổi tên nước để làm việc khác, cũng như muốn
bỏ Điều 4, xóa vai trò lãnh đạo của Đảng".
Tổng bí thư phát biểu trong cuộc tiếp xúc cử tri chiều 28/9 tại quận Hoàn Kiếm. Ảnh: Nguyễn Hưng. |
Cũng liên quan tới nội dung Hiến pháp sửa đổi, Tổng bí thư cho biết,
đến nay còn 4 vấn đề lớn trong nội dung dự thảo sửa đổi Hiến pháp – “văn
kiện chính trị pháp lý quan trọng vào bậc nhất sau Cương lĩnh của
Đảng”. Trong đó, về thành phần kinh tế thì đa số đang tán thành phương
án có nêu “kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo”.
Liên quan đến quy định về thu hồi đất, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng
khẳng định, việc thu hồi chỉ trong trường hợp phục vụ cho công việc quốc
gia, quốc phòng, công cộng và phát triển kinh tế xã hội. Hiện, các ý
kiến còn khác nhau ở chỗ có quy định nhà nước thu hồi đất cho mục tiêu
phát triển kinh tế xã hội hay không. Nhiều ý kiến lo ngại tùy tiện trong
việc giao cho các doanh nghiệp.
“Nhưng nếu không quy định thì làm sao có thể thu hồi đất để xây dựng
những công trình quốc gia, những khu công nghiệp lớn”, Tổng bí thư nói.
Trước góp ý của cử tri Nông Quang Lộc (Hoàn Kiếm) về việc hợp nhất chức
danh Tổng bí thư và Chủ tịch nước, Chủ tịch nước kiêm Chủ tịch Hội đồng
Hiến pháp, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cho biết sẽ tiếp thu, báo cáo
với Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp. Theo ông, cơ chế kiêm nhiệm đã
từng được nêu ra, trên thế giới cũng có mô hình này như ở Trung Quốc.
Ở Việt Nam, vấn đề này do Đảng phân công, tùy
từng giai đoạn, có thể trung ương Đảng phân công Tổng bí thư sang làm
Chủ tịch nước. Việc này không "chốt cứng" trong Hiến pháp.
"Quy
định như hiện nay để đề phòng quyền lực quá tập trung vào một người. Cơ
chế kiêm nếu tốt thì là phúc cho dân tộc, còn chẳng may tính toán không
kỹ thì là cái họa", Tổng bí thư nói.
Chia sẻ với nhiều cử tri về tình hình kinh tế đất nước, Tổng bí thư
Nguyễn Phú Trọng cho rằng, muốn đánh giá thì có nhiều cách tiếp cận, tùy
quan điểm và phương pháp. Hiện, đánh giá của quốc tế và các cơ quan
trong nước còn khác nhau về con số thống kê. Nếu Tổng cục Thống kê làm
sai thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Nguyễn Hưng/( VNE)
Nói trời nói trăng gì thì nói nhưng NHẤT ĐỊNH KINH TẾ NHÀ NƯỚC LÀ CHỦ ĐẠO VÀ CÁI TỜ TỜ PHỜ CÓ VÀO HAY KHÔNG ÔNG CỦNG ĐÁCH CẦN MIỂN SAO CÒN NGỒI CHỨC TBT LÀ ĐƯỢC .TỚ CHẲNG THÍCH TTP ,LẠI CÁI LUẬN ĐIỆU BỌN XẤU THE LỰC PHẢN ĐỘNG ,XIN THƯA VỚI ÔNG THÌ RẰNG LÀ DO ÔNG ĐI CÓ NHIỀU CẬN VỆ QUÁ NÊN ÔNG KHÔNG THẤY ĐÓ THÔI ,NẾU ÔNG ĐI 1 MÌNH THÌ CÁI THẾ LỰC NẦY CÓ ĐẦY HƠN 70% DÂN VN VÀ ÔNG SẺ THẤY LỜI NÓI CỦA ÔNG LÀ GIÀNH CHO HỌ ĐẤY / THẾ MỚI BIẾT TỎNG TÒNG TONG VẬN MỆNH ĐẤT NƯỚC CHẲNG LÀ CÁI QUÁI GÌ ,CÒN ĐẢNG CÒN MÌNH ,KHÔNG CÒN ĐẢNG THÌ CÒN THUA CẢ THẰNG ĂN MÀY NỬA ,THẾ NÊN PHONG TRÀO GÌ THÌ GÌ DÂN SỰ HAY XẢ HỘI CHỈ LÀM ĐẸP THÊM HOA LÁ MÀ THÔI /CHÚNG NÓ ĂN THỪA MỨA KHÔNG CÒN BIẾT PHẢI GIẤU VÀO ĐÂU .RA NƯỚC NGOÀI CỦNG CHẾT ,SANG TÀU NÓ VÍT CỔ MÀ LẤY CÒN Ở VN ĐƯỢC NGÀY NÀO THÌ HAY NGÀY ĐẤY ,ĐA NGUYÊN ĐA ĐẢNG CÓ MÀ BỊ CHÚNG LỘT SẠCH ĐƯA RA TÒA TRẢ CỦA THAM NHỦNG CHO NHÂN DÂN /LẢNH ĐẠO ĐI RA THẾ GIỚI KÊU KHÉP MÀN MÀ Ú Ớ HƯƠ TAY NHƯ TÊN CÂM LẠI CÒN PHÁT BIỂU "nước PHÁPcủa châu âu và thế giới " có mấy nước Pháp nhỉ .hay thật ông Bình Minh ơi thế là chơi không đẹp với chief nhá /vạch áo cho người xem lưng thế là không tốt đấy
RépondreSupprimerThú thật là định không comment nửa ,nhưng nghe nói xạo chịu không nổi ,ĐÚNG LÀ SỰ NỐI DỐI TỰ NGUYỆN vì có ai cưởng bức ông đâu ,ĐA SỐ DÂN VN CHẤP NHẬN ĐIỀU 4 HIẾN PHÁP ??? cơ quan thông tấn thống kê nào làm khảo sát nhỉ .! nếu ông không tin xin trưng cầu dân ý và có cơ quan độc lập kiểm phiếu .tôi tin chắc được 8 đến 10 % dân số VN chấp nhận như ông nói ,vì con số nầy là gia đình đảng viên ,quan chức đương quyền ,công an cảnh sát còn lại thì chán KHÔNG CÒN CÁI THỨ GÌ TRÊN ĐỜI ĐỂ SO SÁNH CÁI CHÁN CỦA SỰ ĐÀO ĐẤT ĐỔ ĐI
RépondreSupprimerẤy ! Ấy Ấy ! các Đ/c không nên phát biểu linh tinh ! Ảnh hưởng tới đường lối ở trên đưa xuông ! Sao lại bảo thụt lùi ? Các Đ/c không hiểu nguyên lý động lực học chút nào cả ! Chủ trương lớn của đảng là...thụt lùi để lấy trớn để tiến nhanh tiến vững mạnh trong cải cách ! Nặc danh Gò Đen
RépondreSupprimerbuồn cho cái dân tộc này...kẻ lú làm ông tổng...
RépondreSupprimerthật buồn cho nước Nam...người đứng đầu một chế độ cầm quyền mà từ ngày lên nhậm chức không nói được một câu nào cho ra hồn...lạy ông tiến sĩ...ước gì Tú Xương sống lại...
RépondreSupprimerDân tộc Việt Nam mình vướng phải lời nguyền truyền kiếp với XHCN và đảng cộng sản là sợi dây nối chat và giât ngược dân tộc mình.
RépondreSupprimerNhìn cảnh lá trên cành đảng từng chiếc cuốn bay xa sốt ruột quá. Lạy trời có cơn bảo lốc lớn, thổi tung, quét sạch hết lá già sâu mọt, vàng vọt úa tàn đi để cho mâm non đâm chồi nẩy lộc.
Dân tộc Việt Nam xứng đáng được ngẩng đầu lên với thế giới , hướng về tương lai, chớ không cần những huyền thoại, anh hùng, chủ thuyết gì tất.