Trên mạng và báo chí nhà nước đang phát sốt với hình ảnh người lính dân
tộc Mông, Phàng Sao Vàng đi hàng trăm km để xuống viếng Đại tướng Võ
Nguyên Giáp. Bức ảnh được hàng trăm tờ báo, hàng nghìn trang mạng lan
truyền làm cho biết bao nhiêu người rơi nước mắt về tình cảm của ông.
Vâng, cũng con người ấy ở một góc chụp khác trong một hoàn cảnh khác
thì KHÔNG một tờ báo nào của nhà nước đưa lên cho bạn đọc biết. Nó chỉ
được lan truyền trên những trang blog cá nhân của những blogger "dở hơi"
chuyên lo "chuyện bao đồng" và được chính quyền coi là "những kẻ phản
động".
Xin được hỏi 2 câu hỏi, một dành cho giới truyền thông nhà nước, một dành cho các cấp cầm quyền Việt Nam:
1) Dành cho giới truyền thông: Khi người lính già ấy giương khẩu hiệu
kêu oan ở Vườn hoa Dân Oan (tức vườn hoa Lý Tự Trọng) ngay bên Hồ Tây
lộng gió thì các bạn ở đâu, sao không đưa tin và ảnh lên?
2) Dành cho giới chức cầm quyền Việt Nam: Thế lực nào đã đẩy ông ra nông nỗi như vậy: Người Pháp, người Mỹ hay bọn "phản động"?
Nào các bạn đọc, các bạn đã rơi nước mắt khi thấy hình ảnh cảm động của
người lính già đi viếng vị tướng, xin các bạn một lời bình cho bức ảnh
thứ hai. Có tiếc gì nước mắt mà hà tiện chứ, phải không các bạn. Còn
tôi, nước mắt đã khô, đởn giản vì tôi đã khóc cho những người dân oan
như thế này đã quá nhiều rồi.
Facebook Anh Chí
Mới đưa bài lên thì nhà thơ Nguyễn Tấn Cứ đã có lời bình bằng bài thơ sau
Chiến công là chiến công dày
Nhưng phận quá mỏng dưới chân bạo quyền
Anh hùng nào phải nhìn nghiêng
Vẫn nghiêm chỉnh mắt thẳng nhìn oan khiên...
Nguyễn tấn Cứ
Trên blog Đoan Trang cũng có bài viết như sau, có cả bản dịch tiếng Anh
Lòng dân (oan) với Đại tướng
Ông tên Phàng
Sao Vàng, 79 tuổi, quê ở Sơn La. Ông từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ năm
1954. Ông đã đi xe máy hằng trăm km để về Hà Nội viếng Đại tướng Võ Nguyên
Giáp. Bức ảnh chụp hình ông đứng nghiêm trang trước cổng nhà Tướng Giáp đã thu
hút sự chú ý của báo chí và nhận được hàng nghìn comment trên mạng xã hội.
Nhưng cũng
con người ấy là một dân oan đã giương khẩu hiệu đòi công lý ở những vỉa hè thủ
đô và “kêu oan 24 năm chưa được bồi thường”. Hình ảnh này của ông không được giới
truyền thông để mắt đến. Cảnh hàng chục dân oan chầu chực ở cổng cơ quan nhà nước,
vạ vật nơi vườn hoa, công viên, đã thành “chuyện thường ngày ở Hà Nội” nhiều
năm nay.
Bức ảnh “cựu
chiến binh Phàng Sao Vàng” được nhiều báo (VTC News, Kiến Thức…) đăng tải và được
Ngoisao.net bình chọn là một trong 10 “ảnh hot trong ngày trên Facebook”
(7/10).
Còn bức ảnh “dân
oan Phàng Sao Vàng” là do một số blogger “phản động” ở Hà Nội ghi lại cách đây
ít lâu, trong một lần đi tiếp tế cho dân oan.
Photo credit: Facebook Anh Chí
* * *
He is Phang
Sao Vang (Vietnamese for “golden star”), 79, from the northwestern city of Son
La. He was a soldier in the 1954 Battle of Dien Bien Phu. On his old motorbike
he travelled hundreds of miles from Son La to Hanoi to attend General Giap’s
mourning. The photo depicting him standing straight in tribute to the late
General attracted public attention and earned thousands of sympathetic comments
on social media networks.
That man,
seen from another angle, is a victim of injustice who has lingered on over many
sidewalks in Hanoi, claiming for justice. In this photo, spread on Facebook, he
was holding aloft a placard which read, “Phang Sao Vang, Son La, (…) 24 years
claiming for justice without being compensated.” The state-owned media never
set eyes on such an image. After all, victims of injustice have become so
abundant in Vietnam that they can easily be found in parks, squares and the surrounding
areas of public offices in big cities.
The photo of “veteran
Phang Sao Vang” was published by many official media agencies, including VTC
News and Kien Thuc (Knowledge), and was listed in the “top 10 hottest photos of
the day on Facebook” by Ngoisao.net on October 7, 2013.
The photo of “falsely
accused Phang Sao Vang” was taken by some “anti-state” bloggers in Hanoi when they made donation to victims of justice a few months ago.
Blog Đoan Trang
Trên mạng và báo chí nhà nước đang phát sốt với hình ảnh người lính dân tộc Mông, Phàng Sao Vàng đi hàng trăm km để xuống viếng Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Bức ảnh được hàng trăm tờ báo, hàng nghìn trang mạng lan truyền làm cho biết bao nhiêu người rơi nước mắt về tình cảm của ông.
Vâng, cũng con người ấy ở một góc chụp khác trong một hoàn cảnh khác thì KHÔNG một tờ báo nào của nhà nước đưa lên cho bạn đọc biết. Nó chỉ được lan truyền trên những trang blog cá nhân của những blogger "dở hơi" chuyên lo "chuyện bao đồng" và được chính quyền coi là "những kẻ phản động".
Xin được hỏi 2 câu hỏi, một dành cho giới truyền thông nhà nước, một dành cho các cấp cầm quyền Việt Nam:
1) Dành cho giới truyền thông: Khi người lính già ấy giương khẩu hiệu kêu oan ở Vườn hoa Dân Oan (tức vườn hoa Lý Tự Trọng) ngay bên Hồ Tây lộng gió thì các bạn ở đâu, sao không đưa tin và ảnh lên?
2) Dành cho giới chức cầm quyền Việt Nam: Thế lực nào đã đẩy ông ra nông nỗi như vậy: Người Pháp, người Mỹ hay bọn "phản động"?
Nào các bạn đọc, các bạn đã rơi nước mắt khi thấy hình ảnh cảm động của người lính già đi viếng vị tướng, xin các bạn một lời bình cho bức ảnh thứ hai. Có tiếc gì nước mắt mà hà tiện chứ, phải không các bạn. Còn tôi, nước mắt đã khô, đởn giản vì tôi đã khóc cho những người dân oan như thế này đã quá nhiều rồi.
Facebook Anh Chí
Mới đưa bài lên thì nhà thơ Nguyễn Tấn Cứ đã có lời bình bằng bài thơ sau
Mới đưa bài lên thì nhà thơ Nguyễn Tấn Cứ đã có lời bình bằng bài thơ sau
Chiến công là chiến công dày
Nhưng phận quá mỏng dưới chân bạo quyền
Anh hùng nào phải nhìn nghiêng
Vẫn nghiêm chỉnh mắt thẳng nhìn oan khiên...
Nhưng phận quá mỏng dưới chân bạo quyền
Anh hùng nào phải nhìn nghiêng
Vẫn nghiêm chỉnh mắt thẳng nhìn oan khiên...
Nguyễn tấn Cứ
Trên blog Đoan Trang cũng có bài viết như sau, có cả bản dịch tiếng Anh
Trên blog Đoan Trang cũng có bài viết như sau, có cả bản dịch tiếng Anh
Lòng dân (oan) với Đại tướng
Ông tên Phàng
Sao Vàng, 79 tuổi, quê ở Sơn La. Ông từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ năm
1954. Ông đã đi xe máy hằng trăm km để về Hà Nội viếng Đại tướng Võ Nguyên
Giáp. Bức ảnh chụp hình ông đứng nghiêm trang trước cổng nhà Tướng Giáp đã thu
hút sự chú ý của báo chí và nhận được hàng nghìn comment trên mạng xã hội.
Nhưng cũng
con người ấy là một dân oan đã giương khẩu hiệu đòi công lý ở những vỉa hè thủ
đô và “kêu oan 24 năm chưa được bồi thường”. Hình ảnh này của ông không được giới
truyền thông để mắt đến. Cảnh hàng chục dân oan chầu chực ở cổng cơ quan nhà nước,
vạ vật nơi vườn hoa, công viên, đã thành “chuyện thường ngày ở Hà Nội” nhiều
năm nay.
Bức ảnh “cựu
chiến binh Phàng Sao Vàng” được nhiều báo (VTC News, Kiến Thức…) đăng tải và được
Ngoisao.net bình chọn là một trong 10 “ảnh hot trong ngày trên Facebook”
(7/10).
Còn bức ảnh “dân
oan Phàng Sao Vàng” là do một số blogger “phản động” ở Hà Nội ghi lại cách đây
ít lâu, trong một lần đi tiếp tế cho dân oan.
Photo credit: Facebook Anh Chí
* * *
He is Phang
Sao Vang (Vietnamese for “golden star”), 79, from the northwestern city of Son
La. He was a soldier in the 1954 Battle of Dien Bien Phu. On his old motorbike
he travelled hundreds of miles from Son La to Hanoi to attend General Giap’s
mourning. The photo depicting him standing straight in tribute to the late
General attracted public attention and earned thousands of sympathetic comments
on social media networks.
That man,
seen from another angle, is a victim of injustice who has lingered on over many
sidewalks in Hanoi, claiming for justice. In this photo, spread on Facebook, he
was holding aloft a placard which read, “Phang Sao Vang, Son La, (…) 24 years
claiming for justice without being compensated.” The state-owned media never
set eyes on such an image. After all, victims of injustice have become so
abundant in Vietnam that they can easily be found in parks, squares and the surrounding
areas of public offices in big cities.
The photo of “veteran
Phang Sao Vang” was published by many official media agencies, including VTC
News and Kien Thuc (Knowledge), and was listed in the “top 10 hottest photos of
the day on Facebook” by Ngoisao.net on October 7, 2013.
The photo of “falsely
accused Phang Sao Vang” was taken by some “anti-state” bloggers in Hanoi when they made donation to victims of justice a few months ago.
Blog Đoan Trang
Bình luận ư ? Suy cho cùng đây là biểu trưng của chế độ cộng sản !
RépondreSupprimerNgười lính ấy năm xưa, thời trai trẻ
RépondreSupprimerKhi đôi mắt còn sáng, lòng tràn ước mơ
Một lý tưởng trong tim làm nhựa sống
Chỉ biết lao về phía trước theo mệnh lệnh
Của người anh cả đoàn quân đi cứu nước
Cũng chính anh, ngày hôm nay mắt đã mờ
Khóe mắt trễ,da đồi mồi hằn dấu vết của tháng năm
Những tháng năm mỏi mòn khắc khoải
Vì những tội hình, chính mình không bao giờ hiểu nổi
Đã kêu oan khắp cửa suốt 39 năm chưa được giải
Đến chào anh lần cuối trước khi anh về với vĩnh hằng
Để nói với anh rằng: anh em ta chung số phận
Chỉ là gạch lót đường cho những kẻ gian tham
Ngày hôm nay thân xác lạnh của anh, và nỗi đau của em
Vẫn còn bị mang ra làm hàng rao bán
Họ đã bán hết lương tri giờ còn bán nốt cả nhẫn tâm
Xin chào anh anh cả, anh ra đi nhưng em vẫn còn
Còn lây lất cuộc sống này với uất hận bao giờ mới giải?!
Toi nghiep Bac ay qua! Bảo chi dang chi can Phuc vu cho dang Thoi! Con Dan oan la viec cua Dan lam gi lien quan den Bảo chi cach mang ha Anh chenh! Toi nghiep loi dung thi duoc? Con neu Len su that thi Bảo dang khong! Nhuc that
RépondreSupprimerÔng Vàng là cựu chiến binh của Võ Nguyên Giáp.Ông đi xe máy từ Sơn La về Hà Nội để vĩnh biệt một con Người mà ông đã có một thời đặt cả sinh mạng của mình dưới bàn tay của Người ấy,để hy vọng có một cuộc sống tốt đẹp.Hôm nay Người ấy đã vĩnh viễn không còn trên trái đất này..!
RépondreSupprimerKhông có gì để góp ý cho comment nầy không chỉ cho ông Vang mà ngay cả Người ANH LỚN của quân đội phải chịu oan ức trong hơn 50 năm /chúng ta đả thấy quả báo của chính sách ,mà ông nông là 1 điển hình ,cha từ con con bêu xấu cha ,thế đấy cái đạo lý mà họ vẩn rêu reo trên báo đảng hằng ngày chỉ là cái miệng ,bên trong chúng bức hại lẩn nhau KHÔNG TỪ 1 AI KỂ CẢ KHAI QUỐC CÔNG THÀN /bao nhiêu năm nửa mới có 1 hiện tượng như tướng GIÁP /TẤM LÒNG CỦA DÂN ĐỐI VỚI ÔNG LÀ THẬT DÙ NHIỀU Ý KIẾN CÒN TRÁI NGƯỢC NHAU ,NHƯNG AI CỦNG PHẢI CÔNG NHẬN ÔNG LÀ 1 NHÂN TÀI .TÔI CỨ TỰ HỎI TẠI SAO 1 ĐẠI TƯỚNG MẤT ĐI MÀ NGƯỜI CHỦ LỂ LẠI LÀ PHÓ THỦ TƯỚNG ,ÔNG PHÙNG QUANG THANH ĐI CÔNG DU HAY SAO ẤY .TRONG ĐÁM ĐIỀU HÀNH NHÀ NƯỚC ĐẢNG HIỆN NAY CHẮC KHÔNG AI MUỐN TỔ CHỨC TO LỚN CHO ÔNG SAU BOXIT ,NHƯNG CON NGƯỜI CỦA VỊ tƯỚNG NẦY QUÁ LỚN KHÔNG THỂ CHE LẮP NÊN ĐÀNH PHẢI LÀM SAU KHI MẤT HÀNG NGÀY ĐỂ BÀN KHI ĐƯA TIN ÔNG MẤT .NGHỈA TỬ LÀ NGHỈA TẬN ,XIN ÔNG HẢY THANH THẢN VỨT BỎ CHUYỆN THẾ GIAN VÀO THẾ GIỚI VỈNH HẰNG/các ông hảy xem tấm lòng người dân với 1 người có công với quốc gia dân tộc ,còn các ông sẻ thấy trước mình được gì khi nằm xuống ,nhửng cái vổ tay reo mừng tung hô mừng rở thay vì nhửng giọt lệ dành cho nhửng tên tàn phá tài nguyên đất nước và tham nhủng
RépondreSupprimerSANH VI TƯỚNG TỬ VI THẦN .xin ông linh thiêng phò trợ cho nhân dân VN
đó là ơn nghĩa mà nhà cầm quyền cs đền đáp cho quý vị đấy. người nào đem cs vào vn thì tự đem ra khỏi dân tộc.
RépondreSupprimerHai mặt của một tấm huân chương thôi mà.
RépondreSupprimerĐọc 2 bài của bác HNC tự nhiên hiện ra một câu hỏi: nếu Đại tướng VNG là TBT hay Chủ tịch nước CHXHCN VN thì các trường hợp dân oan như bác Phàng Sao Vàng có xảy ra không ? Rất tiếc câu trả lời là CÓ.(bởi vì ĐANG CÓ TẢ ).
RépondreSupprimerMọi sự thật về đảng cộng sản đã phơi bày qua hình ảnh người lính già miền bắc trong quân phục và huân chương đầy đủ đã lặn lội hàng trăm cây số đường xa về Hà Nội trong dịp tang của Vỏ Nguyên Giáp.
RépondreSupprimerThảo nào đồng bào địa phương gần khu vực trại tù đã kín đáo thổ lộ với ngụ ý nhẹ nhàng hờn trách những người tù miền nam trên đất bắc năm nào:
- Người dân ở ngoài này chờ đợi các anh ra đây (để giải phóng đồng bào miền bắc) đã từ lâu lắm rồi. Nay các anh ra ngoài này trong tư thế này (như là những tù binh của cộng sản)… thế là hết! Cố gắng giữ gìn sức khỏe và thân mình để còn mong có ngày về nam sum họp cùng gia đình.
Lời hờn trách tuy rất nhẹ nhàng và mang đầy tình thương trìu mến nhưng nó đã khiến những người tù miền nam nghe lòng mình đau thắt. Ba mươi tám năm sau, những lời hờn trách ấy vẫn mãi ám ảnh họ và những lời ấy sẽ theo họ cho đến ngày đồng bào, đất nước được bình yên hay họ sẽ mang nó theo họ về bên kia thế giới.
Chúc mừng bốn câu thơ của Cứ Nguyễn và bức hình "dân oan mất đất " Phang Sao Vàng mới được đọc và chiếu hình ảnh này lên tivi VHN đài Mỹ do xướng ngôn viên đọc cách đây 10 phút (7g40 PM -thứ ba,8/10/2013 .
RépondreSupprimer( Không biết tên tác giả chụp tấm hình dân oan khiếu kiện Phàng sao Vàng này...có ai biết không ...)
"Chiến công là chiến công dày
Nhưng phận quá mỏng dưới chân bạo quyền
Anh hùng nào phải nhìn nghiêng
Vẫn nghiêm chỉnh mắt thẳng nhìn oan khiên..."(Thơ: Nguyễn Tấn Cứ)
đoan trang,đầu to mà óc như quá nho.biết thì thưa thớt không biết dựa cột mà nghe.
RépondreSupprimerÔng Phàng Sao Vàng (Suối Vạch, Kim Bon, Phù Yên, Sơn La) viết đơn đòi bồi thường thiệt hại vì bị xử oan. Trong đơn ông trình bày: Kể từ khi ra tù đến nay, ông đã viết gần 500 lá gửi từ cấp địa phương đến Trung ương để tố cáo những bất minh, sai trái của cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, tòa án các cấp đã cùng nhau kết án ông đi tù 5 năm vô căn cứ. Cho đến nay chưa có một quyết định, bản án nào của tòa án có thẩm quyền bác lại hành vi phạm tội của ông tại bản án phúc thẩm, công nhận ông bị oan. Thế nhưng khi trao đổi với phóng viên, ông lại yêu cầu “bồi thường ngay cho tôi 25 khoản tổng cộng là 37 tỷ đồng cho những thiệt hại về thu nhập thực tế, sức khỏe, tinh thần trong thời gian chấp hành án oan”.
Theo Điều 32, Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước thì tòa án cấp phúc thẩm có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các trường hợp tòa án cấp phúc thẩm tuyên bị cáo có tội, nhưng tòa án xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm hủy bản án phúc thẩm và đình chỉ vụ án hoặc để điều tra lại mà sau đó được đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án vì không thực hiện hành vi phạm tội; hoặc sau đó bị cáo được tuyên là không có tội.
Bản án hình sự phúc thẩm số 1890 ngày 20-10-1995 nêu rõ, xuất phát từ việc cho rằng Phàng A Ư đã làm chết con tê tê của gia đình ông cách đó 4 năm, sau nhiều lần đòi phạt vạ bằng nhiều hình thức kể cả dọa làm ma chài, giết chết cả gia đình, nhưng không đạt kết quả; đến cuối tháng 9-1994, ông cùng hai con trai chuẩn bị súng và dây thừng rồi ông cử một người con trai gọi Ư đến nhà với lý do giải quyết việc con dê nhà Ư ăn phá hoa màu của gia đình ông. Khi Ư đến, bố con ông xông vào tát, đá, dùng dây trói chân tay, đưa đến lều coi cá của gia đình giam 1 ngày 1 đêm rồi nhắn cho gia đình Ư biết việc ông đã bắt cóc và yêu cầu phải nộp tiền chuộc. Quá trình thực hiện có anh Phàng A Tráng biết, đến can ngăn liền bị ông dọa giết. Gia đình Ư khi biết sự việc, hoảng sợ, vay mượn được 400.000 đồng, 57kg lợn hơi, 5 lít rượu nộp phạt, Ư mới được thả về. Xét tính chất vụ án, thấy ông có nhận thức về xã hội, am hiểu pháp luật, vì muốn chiếm đoạt tài sản của người khác đã bất chấp, phạm tội có chuẩn bị trước với tính chất táo bạo, đã được can ngăn nhưng quyết tâm phạm tội đến cùng, tòa phúc thẩm đã “áp dụng khoản 1, Điều 152 E, khoản 1, Điều 139 Bộ luật Hình sự giữ nguyên bản án sơ thẩm, xử phạt Phàng Sao Vàng 5 năm tù về tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản công dân”.
Như vậy, bản án phúc thẩm xử ông là đúng người, đúng tội; việc đòi bồi thường oan sai của ông mới là vô căn cứ.https://www.facebook.com/profile.php...
Không phải chỉ riêng mình ông Sao Vàng là tội nghiệp , cả ông Giáp cũng tội nghiệp và còn hàng triệu người Việt khác cũng tội nghiệp như thế này . Đấy chính là những người yêu dân tộc , yêu tổ Quốc nhưng lầm bước cưu mang thêm chủ nghĩa CS bên lưng .
RépondreSupprimerÔng Giáp cuối đời đã thốt lên TQ chính là mối nguy truyền kiếp , khi nói lên được điều này thì đã muộn rồi . Chẳng khác gì Từ Hải bị chết đứng .
Những cán Bộ CS thức tỉnh vì yêu dân tộc , yêu tổ Quốc , trong lòng đã thấm đau vì hai tiếng CS , vì chủ nghĩa xã hội . Nhưng tiếc thay , vì cuộc sống , vì nhân phẩm , họ vẫn còn úp mở cái Hảo danh , mà họ có được nhờ sự đóng góp sức lực trong các cuộc chiến chống pháp , chống Mỹ .
Với hình ảnh của ông Phang sao Vàng trong Bộ quân phục Lê thê với Huy chương đầy ngực . Nó mang đến hai ý nghĩa , vì tình đồng Chí tiễn đưa cấp chỉ Huy đồng Thời cũng là người đi đòi nợ . Cái món nợ bị lừa đảo yêu dân tộc , yêu đất nước , yêu tự do , yêu dân chủ , yêu ấm no hạnh phúc .
Ông đòi cho ông , cho cả ông Giáp và cả hàng chục triệu gia đình VN đã bị ĐCSVN lừa đảo .
ĐCSVN sẽ trả được món nợ này nếu chấp nhận trao trả quyền lãnh đạo đất nước , có nghĩa trao lại quyền làm chủ cho nhân dân .
Nếu không , ĐCSVN vẫn phải mang án lừa đảo và chiếm đoạt quyền lợi của nhân dân , thời gian kéo dài càng lâu , tội trạng càng thêm chồng chất .
Sau sự ra đi của Đại tướng dáng để nhiều người suy ngẫm:
RépondreSupprimer1. Không kêu gọi, nhưng lòng dân kính trọng vì có hàng chục vạn người từ cụ già đến các cháu thiếu nhi; Từ người đang làm việc đến người đã nghỉ hưu tự nguyện đến viếng tiễn biệt Đại tướng.
2. Liệu còn có ai có được lòng dân như vậy không?
3. Làm thế nào để được dân kính trọng?
Một vị Tướng cả thế giới phải ngã mủ kính phục mà ĐCS còn cho làm trưởng ban KHHGĐ huống hồ gì là một người lính già! cầu mong linh hồn Đại Tướng phù hộ cho Dân Tộc và cho Đất Nước
RépondreSupprimerTôi chỉ hỏi một câu với phóng viên: Hay đưa ra lý do thuyết phục về việc phải làm mờ bảng số xe? Còn không, chẳng biết đưa ra ý kiến gì.
RépondreSupprimer