Trường Sơn
“Nếu không được giải quyết thỏa đáng cho gia đình tôi và mọi người tại đây, không bố trí đất tái định cư tại chỗ cho bà con dân oan Cồn Dầu, tôi sẽ tự thiêu ngay trước cổng văn phòng chính phủ” - ông Trần Thanh Cát, một dân oan Cồn Dầu đang có mặt tại Hà Nội, đã công phẫn tuyên bố ngay trước mặt đoàn thanh tra chính phủ.
Từ một giáo xứ không mấy ai biết đến, Cồn Dầu đã trở thành một điểm nóng lương tâm trong mắt cộng đồng quốc tế. Mọi chuyện bắt đầu từ tháng 5/2010 khi chính quyền Đà Nẵng sử dụng vũ lực để đàn áp giáo dân giáo xứ Cồn Dầu trong đám tang của bà Hồ Nhu, dẫn đến cái chết của một giáo dân là Tôma Nguyễn Thành Năm.
Đà Nẵng cũng là địa chỉ mà một người dân đã tự thiêu ngay trước trụ sở ủy ban nhân thành phố do phẫn uất về chính sách bồi thường đất đai không thỏa đáng.
Dân oan Cồn Dầu đã nhiều lần ra tận Hà Nội để khiếu kiện nhưng chỉ nhận được những lời khuyên vô trách nhiệm của Thanh tra chính phủ. Nhiều người dân đã bức xúc đến tột đỉnh.
Với 85 hộ dân nằm trong diện cưỡng chế của nhà cầm quyền quận Cẩm Lệ, cho đến nay đã có hơn 30 hộ gia đình ở giáo xứ Cồn Dầu bị cưỡng chế. Nhưng từ giữa tháng 6 đến đầu tháng 7 năm nay, 50 hộ gia đình còn lại đã lần lượt nhận được giấy quyết định cưỡng chế.
Vào năm 2013, một số tổ chức phi chính phủ quốc tế đã quan tâm đến vấn đề Cồn Dầu và đã đến tận nơi để tìm hiểu sự việc. Những khuyến cáo đã được gửi đến chính quyền trung ương ở Hà Nội. Tuy nhiên cho đến nay, giới hữu trách Việt Nam vẫn chỉ giải quyết vụ việc này theo tư duy đối phó. Không chỉ một lần, đã nhiều lần Đà Nẵng cử đoàn thanh tra ra Hà Nội để giải quyết cho bà con. Nhưng tất cả những lần đó Thanh tra Đà Nẵng luôn cố tính làm lệch bản chất sự việc trước mặt Thanh tra chính phủ và bà con dân oan Cồn Dầu. Trong các cuộc họp dân ở tại Văn phòng chính phủ, Thanh tra Đà Nẵng đấu dịu khuyên bà con về lại quê hương và hứa sẽ giải quyết cho bà con một cách thỏa đáng; nhưng khi người dân khiếu kiện đã về tới Đà Nẵng thì lại bị tiếp tục cưỡng chế nhà cửa.
Giờ đây, dư luận người dân Cồn Dầu và dân oan khắp nơi đều phẫn uất trước những việc làm của chính quyền Đà Nẵng mà đã làm cho người dân Cồn Dầu trở nên mất đất và bị dồn ép đến bước đường cùng là phải tuyên bố tự thiêu để đòi lại đất. Mảnh đất Cồn Dầu có lịch sử trên 135 năm từ những vũng đầm lầy đã được mcha ông bồi đắp, ngăn nước để được như ngày hôm nay, song nhà cầm quyền Đà Nẵng lại muốn cướp đi công lao của cha ông họ.
Cũng với rất nhiều dư luận về chuyện đất đai của giáo xứ đã được chia chác cho các nhóm lợi ích ngay từ khi người dân chưa bị đuổi đi, khó ai có thể tin vào sự trong sáng của chính quyền Đà Nẵng, liên quan đến triều đại của ông Nguyễn Bá Thanh khi ông còn chấp chính nơi đây.
Tuyên bố tự thiêu của dân oan Trần Thanh Cát hoàn toàn không phải là lời nói. Mất nhà, mất đất, không còn nơi ở, phải chạy đi cầu cứu các cơ quan cấp cao của nhà nước nhưng lại bị mắc lừa nhiều lần. Bị dồn ép đến bước đường cùng và muốn dùng cái chết để thoát khỏi sự áp bức bất công này, liệu còn con đường nào khác để giải thoát cho người dân Cồn Dầu ngoài hành động tự thiêu – như hàng trăm tu sĩ Tây Tạng đã phải tự quyết để phản kháng sự xâm đoạt của chính quyền Bắc Kinh?
Trường Sơn
Theo Việt Nam Thời Báo
“Nếu không được giải quyết thỏa đáng cho gia đình tôi và mọi người tại đây, không bố trí đất tái định cư tại chỗ cho bà con dân oan Cồn Dầu, tôi sẽ tự thiêu ngay trước cổng văn phòng chính phủ” - ông Trần Thanh Cát, một dân oan Cồn Dầu đang có mặt tại Hà Nội, đã công phẫn tuyên bố ngay trước mặt đoàn thanh tra chính phủ.
Từ một giáo xứ không mấy ai biết đến, Cồn Dầu đã trở thành một điểm nóng lương tâm trong mắt cộng đồng quốc tế. Mọi chuyện bắt đầu từ tháng 5/2010 khi chính quyền Đà Nẵng sử dụng vũ lực để đàn áp giáo dân giáo xứ Cồn Dầu trong đám tang của bà Hồ Nhu, dẫn đến cái chết của một giáo dân là Tôma Nguyễn Thành Năm.
Đà Nẵng cũng là địa chỉ mà một người dân đã tự thiêu ngay trước trụ sở ủy ban nhân thành phố do phẫn uất về chính sách bồi thường đất đai không thỏa đáng.
Dân oan Cồn Dầu đã nhiều lần ra tận Hà Nội để khiếu kiện nhưng chỉ nhận được những lời khuyên vô trách nhiệm của Thanh tra chính phủ. Nhiều người dân đã bức xúc đến tột đỉnh.
Với 85 hộ dân nằm trong diện cưỡng chế của nhà cầm quyền quận Cẩm Lệ, cho đến nay đã có hơn 30 hộ gia đình ở giáo xứ Cồn Dầu bị cưỡng chế. Nhưng từ giữa tháng 6 đến đầu tháng 7 năm nay, 50 hộ gia đình còn lại đã lần lượt nhận được giấy quyết định cưỡng chế.
Vào năm 2013, một số tổ chức phi chính phủ quốc tế đã quan tâm đến vấn đề Cồn Dầu và đã đến tận nơi để tìm hiểu sự việc. Những khuyến cáo đã được gửi đến chính quyền trung ương ở Hà Nội. Tuy nhiên cho đến nay, giới hữu trách Việt Nam vẫn chỉ giải quyết vụ việc này theo tư duy đối phó. Không chỉ một lần, đã nhiều lần Đà Nẵng cử đoàn thanh tra ra Hà Nội để giải quyết cho bà con. Nhưng tất cả những lần đó Thanh tra Đà Nẵng luôn cố tính làm lệch bản chất sự việc trước mặt Thanh tra chính phủ và bà con dân oan Cồn Dầu. Trong các cuộc họp dân ở tại Văn phòng chính phủ, Thanh tra Đà Nẵng đấu dịu khuyên bà con về lại quê hương và hứa sẽ giải quyết cho bà con một cách thỏa đáng; nhưng khi người dân khiếu kiện đã về tới Đà Nẵng thì lại bị tiếp tục cưỡng chế nhà cửa.
Giờ đây, dư luận người dân Cồn Dầu và dân oan khắp nơi đều phẫn uất trước những việc làm của chính quyền Đà Nẵng mà đã làm cho người dân Cồn Dầu trở nên mất đất và bị dồn ép đến bước đường cùng là phải tuyên bố tự thiêu để đòi lại đất. Mảnh đất Cồn Dầu có lịch sử trên 135 năm từ những vũng đầm lầy đã được mcha ông bồi đắp, ngăn nước để được như ngày hôm nay, song nhà cầm quyền Đà Nẵng lại muốn cướp đi công lao của cha ông họ.
Cũng với rất nhiều dư luận về chuyện đất đai của giáo xứ đã được chia chác cho các nhóm lợi ích ngay từ khi người dân chưa bị đuổi đi, khó ai có thể tin vào sự trong sáng của chính quyền Đà Nẵng, liên quan đến triều đại của ông Nguyễn Bá Thanh khi ông còn chấp chính nơi đây.
Tuyên bố tự thiêu của dân oan Trần Thanh Cát hoàn toàn không phải là lời nói. Mất nhà, mất đất, không còn nơi ở, phải chạy đi cầu cứu các cơ quan cấp cao của nhà nước nhưng lại bị mắc lừa nhiều lần. Bị dồn ép đến bước đường cùng và muốn dùng cái chết để thoát khỏi sự áp bức bất công này, liệu còn con đường nào khác để giải thoát cho người dân Cồn Dầu ngoài hành động tự thiêu – như hàng trăm tu sĩ Tây Tạng đã phải tự quyết để phản kháng sự xâm đoạt của chính quyền Bắc Kinh?
Trường Sơn
Theo Việt Nam Thời Báo
Nói đến phát triển cơ sở hạ tầng tốt nhất , chỉnh trang đô thị tốt nhất , đẹp nhất vf nổi tiếng thế giới nhất nhất là tp Đà Nẵng dưới sự chỉ đạo của ai ai đó ( chắc đ/c X của Đà Nẵng) . Nhưng tất cả đều từ đất mà ra ! Đó! Chính cái từ đất mà ra mới làm tới , ủi tới , tiến tới không thương tiếc , dân không là cái gì cả, cồn dầu cũng không là cái gì cả , đến hôm nay dân cồn dầu kéo ra tới Hà Nội kêu la , còn cả đống ( cả đống) người gây ra thảm cảnh cồn dầu bây giờ hạ cánh an toàn rồi , họ yên tâm ăn sung mặc sướng , sống chết mặc bay tiền thầy bỏ túi . Đ M cả một phường "lưu manh" !
RépondreSupprimerTrưởng ban nội chính TW về khắc phục lỗi lầm của mình đi, nếu không ông có ngôi ở Hà Nội cũng chẳng có đứa đèo nào nghe ông nói nhé!
RépondreSupprimer