Đoàn Nam Sinh - Hội viên hội Nhà Báo Độc lập Việt Nam
Để nuôi tằm, việc thiết kế buồng tằm vừa kín, vừa mát mùa hè, ấm
mùa đông là một công việc rất kỹ càng. Dụng cụ cho nghề như nong né
đều đan từ tre nứa.
Sau khi tằm chín là việc ươm tơ rồi dệt nhuộm. Để ươm được tơ phải có nồi to nấu nước, rồi xa quay, con suốt,...
Để dệt thì ngoài cái khung cửi còn cần đến cuộn tơ, đến con thoi, dao dệt,... Chưa nói đến việc nhuộm còn cần đến bộ chày cối gỗ.
Có thể nói ngay rằng việc tìm ra cái để che thân khi gía lạnh, mưa dầm của con người đã bắt đầu từ việc kết lá, sau đó là tìm các loại vỏ cây có sợi dài và mềm, được lột ra đem về dập phơi kết lại, hoặc cắt từ áo tố của họ Cau Dừa, làm quần áo trong buổi hồng hoang. Việc lột vỏ cây ấy cho tổ tiên những hiểu biết về cây lấy sợi, từ đó mới có việc trồng đay, gai, lanh,... và dệt vải thô.
Kiến thức tích lũy từ nghề dệt đơn sơ ấy đã giúp nhận ra các loại sợi thiên nhiên từ Nhện, từ Tằm và lâu lắm mới có thể phát triển được chuỗi công nghệ: trồng Dâu nuôi Tằm ươm Tơ dệt Lụa.
Riêng công nghệ nhuộm tơ lụa thì quá ly kỳ. Thuốc nhuộm như Mặc nưa, Chàm bò,... giữ màu như Chè xanh, củ Ấu,... cắn màu như nước sình, hữu cơ,... dùng chày cối giả quết để tăng độ thấm thuốc, xả thuốc,...là kết quả của hàng vạn thực nghiệm kéo dài nhiều thế hệ trên một vùng khá rộng mới hình thành được.
Tơ lụa, hiển nhiên là sản phẩm của cây dâu, con tằm và
nghề tằm tang canh cửi. Nếu không có loại sản phẩm vốn từ thiên nhiên
này được con người thuần hóa, nâng cấp lên bằng công nghệ nuôi trồng,
chế biến, dệt nhuộm thì không có sản phẩm để chết tên "Con
đường Tơ lụa" từ Đông sang Tây.
Ai cũng thừa biết rằng cây Dâu (Morus alba) là một thành viên của Rừng mưa nhiệt đới, với đặc điểm ra hoa quả trên thân cành như Mít, Khế, Sầu Riêng,..., với bộ lá rộng thường xanh, chịu giá rét và khô hạn kém, nên Dâu thích nghi với nền đất nhẹ pha cát ở soi bãi nước ta.
Còn Tằm dâu (Bombyx morii) là loài bướm nhiệt đới, có yêu cầu cực thuận về nhiệt độ từ 25 - 28 độ C. Loài này rất hẹp về nguồn thực phẩm, chỉ ăn lá Dâu là tối thích.
Ai cũng thừa biết rằng cây Dâu (Morus alba) là một thành viên của Rừng mưa nhiệt đới, với đặc điểm ra hoa quả trên thân cành như Mít, Khế, Sầu Riêng,..., với bộ lá rộng thường xanh, chịu giá rét và khô hạn kém, nên Dâu thích nghi với nền đất nhẹ pha cát ở soi bãi nước ta.
Còn Tằm dâu (Bombyx morii) là loài bướm nhiệt đới, có yêu cầu cực thuận về nhiệt độ từ 25 - 28 độ C. Loài này rất hẹp về nguồn thực phẩm, chỉ ăn lá Dâu là tối thích.
Sau khi tằm chín là việc ươm tơ rồi dệt nhuộm. Để ươm được tơ phải có nồi to nấu nước, rồi xa quay, con suốt,...
Để dệt thì ngoài cái khung cửi còn cần đến cuộn tơ, đến con thoi, dao dệt,... Chưa nói đến việc nhuộm còn cần đến bộ chày cối gỗ.
Có thể nói ngay rằng việc tìm ra cái để che thân khi gía lạnh, mưa dầm của con người đã bắt đầu từ việc kết lá, sau đó là tìm các loại vỏ cây có sợi dài và mềm, được lột ra đem về dập phơi kết lại, hoặc cắt từ áo tố của họ Cau Dừa, làm quần áo trong buổi hồng hoang. Việc lột vỏ cây ấy cho tổ tiên những hiểu biết về cây lấy sợi, từ đó mới có việc trồng đay, gai, lanh,... và dệt vải thô.
Kiến thức tích lũy từ nghề dệt đơn sơ ấy đã giúp nhận ra các loại sợi thiên nhiên từ Nhện, từ Tằm và lâu lắm mới có thể phát triển được chuỗi công nghệ: trồng Dâu nuôi Tằm ươm Tơ dệt Lụa.
Riêng công nghệ nhuộm tơ lụa thì quá ly kỳ. Thuốc nhuộm như Mặc nưa, Chàm bò,... giữ màu như Chè xanh, củ Ấu,... cắn màu như nước sình, hữu cơ,... dùng chày cối giả quết để tăng độ thấm thuốc, xả thuốc,...là kết quả của hàng vạn thực nghiệm kéo dài nhiều thế hệ trên một vùng khá rộng mới hình thành được.
Chúng ta đều biết là từ thập kỷ 80
cuối thế kỷ trước, Trung quốc đã đề xuất công nhận di sản Con đường
Tơ lụa. Tổ chức UNESCO có nhiều dự án thẩm định, trong đó có dự án
10 năm từ '87 đến '97 về âm nhạc dọc tuyến đường, có GS Trần văn Khê
tham gia. Mãi đến 22 tháng 6 năm 2014 vừa rồi UNESCO mới công nhận di
sản này, do ba nước Trung quốc, Kiệc-ghi-xtan, Ca-dăc-xtan cùng đệ
trình.
Có vẻ như việc thẩm định này không có các nhà sinh học động vật, thực vật và các nhà nghiên cứu công nghệ cổ truyền tham gia, nên đã bỏ qua những điểm căn bản mà lẻ ra phải hết sức lưu ý.
Thứ nhất là Trung quốc nói vu vơ, khi thì 5-6 ngàn năm, khi thì 3-4 ngàn năm trước họ đã biết trồng dâu nuôi tằm dệt lụa, cuối cùng như có vẻ thống nhất là khoàng thế kỷ tứ 3 trước Tây lịch. Bằng chứng là có dấu vết vải lụa gói các dụng cụ đồ đồng, không thấy bằng chứng nào khác.
Cây Dâu không thể xuất hiện ở Trung quốc nếu không di thực từ xứ ấm lên. Tương tự, con Tằm cũng thế, dù có cả ngàn năm thuần hóa nó vẫn tỏ ra hẹp nhiệt và chỉ nuôi được một vụ có thời tiết ấm. Việc giữ giống ngày xưa là quá gian nan nếu Trung quốc không mua trứng Tằm từ nhiệt đới mang lên từng mùa.
Những bằng chứng về vải cổ đã phát hiện ở Việt Nam, như các di chỉ Đa Bút cạnh Tam Diệp, được xác định có niên đại từ 5000- 6000 năm trước, trong đó có cả sợi tơ. Công nghệ đan lát từ tre nứa thành dụng cụ thời đó dễ tìm thấy trong di chỉ của người Việt lại hoàn toàn vắng bóng trên đất nước họ. Việc ươm tơ thời nào cũng cần nấu một nồi nước lớn để nước sôi tách keo sericin rời các sợi tơ ra. Trước thời đồ đồng phải là gốm chịu nhiệt, có sức chứa với vách chịu lực cao, thì ở Trung quốc tìm đâu ra ? Hơn nữa, phù điêu về nghề dệt trên rất nhiều trống Đông sơn ở nước ta (trống Sông Đà, Miếu Môn, Hoàng Hạ,...), ngay cả việc nuôi tằm dệt lụa (trống Bản Thôm, Sơn La), đều là những bằng chứng chống lại sự bịa đặt của họ.
Trung quốc với nền văn minh ăn bột, không hề tìm được một chiếc cối gỗ nào có tuổi đến 2000 năm - chỉ thấy ở nền văn minh ăn hạt- thì họ nhuộm bằng gì.
Chỉ sơ bộ vậy đã thấy Trung quốc chuyên gieo rắc những thông tin vô định, trắng đen lẫn lộn để đánh lừa giới học giả ghế bành trên thế giới, kể cả nước ta.
Sự ranh ma và quỷ quyệt của họ còn ở chỗ cứ vơ vào, biến đổi chút ít gọi là Hán hóa những phát minh của các dân tộc khác, khi bị phát hiện ra thì chối rồi cãi là lúc ấy các dân tộc ấy thuộc về nước chịu phiên thuộc Trung quốc. Đây cũng là lý luận mà bọn Bành trướng đề cao để đi xâm lược dưới chiêu bài thu hồi thuộc quốc.
Nhân đây cũng nhắc rằng, họ nói trên con đường Á - Âu ấy ngoài tơ lụa còn có giấy. Giấy thì phải xeo sợi gỗ, mà muốn xeo thì trước nhất phải có cối giã bột giấy. Họ lấy đâu ra ? Chỉ có ăn trộm công nghệ và sản phẩm của các nước nhỏ mà thôi. Hơn nữa, họ yêu cầu cống nạp, như nước ta phải nạp Lụa là giấy Dó suốt mấy thế kỷ mà họ rêu rao đây là phát minh của người Tàu, thật trái ngược.
Khi vừa nghe sắp được LHQ công nhận con đường trên bộ, tháng 10/2013, Tập chủ tịch đã bàn với Mã lai và In đô ý tưởng con đường Tơ lụa trên biển. Cuối tháng 6 tung ra bản đồ 10 đoạn để mưu chiếm vùng biển cạn có nhiều xác tàu chìm, công bố 136 điểm đã khảo sát cổ vật,... Đến giữa tháng 7 này lại trình hồ sơ Con đường Tơ lụa trên Biển lên LHQ nhằm từng bước thôn tính biển Đông. Tháng 8 xua tàu cá ra chiếm ngư trường; khảo sát và dựng 5 ngọn hải đăng trên biển đảo của ông cha ta; đưa ra lộ trình xây dựng con đường này cho đến 2049...
Như vậy, chúng ta phải cùng lên tiếng đập tan mưu đồ này, ngay từ những luận điệu xằng bậy vô cớ cho đến những động thái xâm lược hỗn hào.
Nhất định lẽ phải sẽ chiến thắng.
Có vẻ như việc thẩm định này không có các nhà sinh học động vật, thực vật và các nhà nghiên cứu công nghệ cổ truyền tham gia, nên đã bỏ qua những điểm căn bản mà lẻ ra phải hết sức lưu ý.
Thứ nhất là Trung quốc nói vu vơ, khi thì 5-6 ngàn năm, khi thì 3-4 ngàn năm trước họ đã biết trồng dâu nuôi tằm dệt lụa, cuối cùng như có vẻ thống nhất là khoàng thế kỷ tứ 3 trước Tây lịch. Bằng chứng là có dấu vết vải lụa gói các dụng cụ đồ đồng, không thấy bằng chứng nào khác.
Cây Dâu không thể xuất hiện ở Trung quốc nếu không di thực từ xứ ấm lên. Tương tự, con Tằm cũng thế, dù có cả ngàn năm thuần hóa nó vẫn tỏ ra hẹp nhiệt và chỉ nuôi được một vụ có thời tiết ấm. Việc giữ giống ngày xưa là quá gian nan nếu Trung quốc không mua trứng Tằm từ nhiệt đới mang lên từng mùa.
Những bằng chứng về vải cổ đã phát hiện ở Việt Nam, như các di chỉ Đa Bút cạnh Tam Diệp, được xác định có niên đại từ 5000- 6000 năm trước, trong đó có cả sợi tơ. Công nghệ đan lát từ tre nứa thành dụng cụ thời đó dễ tìm thấy trong di chỉ của người Việt lại hoàn toàn vắng bóng trên đất nước họ. Việc ươm tơ thời nào cũng cần nấu một nồi nước lớn để nước sôi tách keo sericin rời các sợi tơ ra. Trước thời đồ đồng phải là gốm chịu nhiệt, có sức chứa với vách chịu lực cao, thì ở Trung quốc tìm đâu ra ? Hơn nữa, phù điêu về nghề dệt trên rất nhiều trống Đông sơn ở nước ta (trống Sông Đà, Miếu Môn, Hoàng Hạ,...), ngay cả việc nuôi tằm dệt lụa (trống Bản Thôm, Sơn La), đều là những bằng chứng chống lại sự bịa đặt của họ.
Trung quốc với nền văn minh ăn bột, không hề tìm được một chiếc cối gỗ nào có tuổi đến 2000 năm - chỉ thấy ở nền văn minh ăn hạt- thì họ nhuộm bằng gì.
Chỉ sơ bộ vậy đã thấy Trung quốc chuyên gieo rắc những thông tin vô định, trắng đen lẫn lộn để đánh lừa giới học giả ghế bành trên thế giới, kể cả nước ta.
Sự ranh ma và quỷ quyệt của họ còn ở chỗ cứ vơ vào, biến đổi chút ít gọi là Hán hóa những phát minh của các dân tộc khác, khi bị phát hiện ra thì chối rồi cãi là lúc ấy các dân tộc ấy thuộc về nước chịu phiên thuộc Trung quốc. Đây cũng là lý luận mà bọn Bành trướng đề cao để đi xâm lược dưới chiêu bài thu hồi thuộc quốc.
Nhân đây cũng nhắc rằng, họ nói trên con đường Á - Âu ấy ngoài tơ lụa còn có giấy. Giấy thì phải xeo sợi gỗ, mà muốn xeo thì trước nhất phải có cối giã bột giấy. Họ lấy đâu ra ? Chỉ có ăn trộm công nghệ và sản phẩm của các nước nhỏ mà thôi. Hơn nữa, họ yêu cầu cống nạp, như nước ta phải nạp Lụa là giấy Dó suốt mấy thế kỷ mà họ rêu rao đây là phát minh của người Tàu, thật trái ngược.
Khi vừa nghe sắp được LHQ công nhận con đường trên bộ, tháng 10/2013, Tập chủ tịch đã bàn với Mã lai và In đô ý tưởng con đường Tơ lụa trên biển. Cuối tháng 6 tung ra bản đồ 10 đoạn để mưu chiếm vùng biển cạn có nhiều xác tàu chìm, công bố 136 điểm đã khảo sát cổ vật,... Đến giữa tháng 7 này lại trình hồ sơ Con đường Tơ lụa trên Biển lên LHQ nhằm từng bước thôn tính biển Đông. Tháng 8 xua tàu cá ra chiếm ngư trường; khảo sát và dựng 5 ngọn hải đăng trên biển đảo của ông cha ta; đưa ra lộ trình xây dựng con đường này cho đến 2049...
Như vậy, chúng ta phải cùng lên tiếng đập tan mưu đồ này, ngay từ những luận điệu xằng bậy vô cớ cho đến những động thái xâm lược hỗn hào.
Nhất định lẽ phải sẽ chiến thắng.
Một bài viết quá hay của tác giả Đoàn nam Sinh ,nhưng xin thưa anh có gửi tác quyền bài nầy lên hội văn học VN hay chưa ! không khéo lại các bác tấn sỉ tiến sỉ ,thạc sỉ lòi phèo sỉ của nhà nước lại xào qua xào lại thêm mắm thêm muối cho nó khác đi rồi lại làm đơn đệ trình nhà nước và unesco công nhận văn hóa phi vật thể thì công toi ! họ có tới 700 tờ không phải 1 tờ như Hôi nhà báo độc lập ,vú cả lấp miệng em từ xưa đến giờ có tiếng mà ,kẻo bác cải không lại đám ngồi không tranh công nầy đâu ,cứ lọt vào tay chúng nó thì đề án thành tỷ tỷ cả đấy .chúc anh ĐN Sinh mạnh khẻo ,lý luận rỏ ràng dể hiểu ,hay ,cám ơn anh (ước gì báo đảng mình có người như thế nhẩy )
RépondreSupprimerĐúng, phải đập bể ... mồm chúng, bọn Trung cộng phát xít!
RépondreSupprimer