Phạm Trần
Chính
phủ không dám lên án Trung Qu ốc
trước Quốc hội
Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) đang vo đầu, bứt
tóc đốt đuốc đi tìm nhân tài cho khoá đảng XII, dự trù được bầu tại Đại hội diễn
ra đầu năm 2016, nhưng 8 “Đặc trưng” chỉ
tiêu của Cương lĩnh đã vô hiệu hoá từ
lâu thì đảng ngồi thêm có ích gì không ?
Những tiêu chuẩn tìm người Cộng sản tiêu biểu đã
được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đưa ra trong diễn văn bế mạc Hội nghị Trung
ương 11 ngày 7/5/2015.
Ông nói như đinh đóng cột : “ Kiên quyết không để lọt vào Ban Chấp hành Trung ương những người có một trong các khuyết điểm, như bản lĩnh chính trị không vững vàng, không kiên định đường lối, quan điểm của Đảng, có biểu hiện cơ hội chính trị, nói và làm trái Cương lĩnh, đường lối, nguyên tắc của Đảng tham vọng quyền lực, xu nịnh, chạy chọt, vận động cá nhân, tư tưởng cục bộ, phe cánh, lợi ích nhóm, không dám đấu tranh bảo vệ lẽ phải vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, mị dân, chuyên quyền, độc đoán, trù dập người thẳng thắn đấu tranh, phê bình để xảy ra tình trạng mất đoàn kết nội bộ nghiêm trọng, tham nhũng, tiêu cực lớn ở địa phương, đơn vị không chịu nghiên cứu học hỏi, bảo thủ, trì trệ, làm việc kém hiệu quả, nói không đi đôi với làm ý thức kỷ luật kém, không chấp hành sự điều động, phân công của tổ chức kê khai tài sản không trung thực, có biểu hiện giàu nhanh, nhiều nhà, nhiều đất, nhiều tài sản khác mà không giải trình rõ được nguồn gốc bản thân và vợ, chồng, con có lối sống thiếu gương mẫu, lợi dụng chức quyền để thu lợi bất chính có vấn đề về lịch sử chính trị hoặc chính trị hiện nay.”
CÓ LÀM ĐƯỢC KHÔNG ?
Nhưng
người dân không ngây thơ tin khóa đảng
XII sẽ quy tụ được những con người gương
mẫu nhất trong lịch sử đảng. Ai cũng hy vọng
“nếu làm được như vậy thì vạn phúc cho đất nước”, nhưng lại băn khoăn hỏi
nhau:”Làm sao mà chọn được người tốt như thế nếu người dân không được tham gia
trong qúa trình chọn người ?”
Người
dân cũng nghi vấn về phương pháp điều tra mà đảng sẽ áp dụng để tìm cho ra manh
mối những kẻ “giàu
nhanh, nhiều nhà, nhiều đất, nhiều tài sản khác” có nguồn gốc tài chính vượt qúa mức thu nhập từ
đâu ?
Rồi việc chuyển nhượng tài sản cho vợ, con, dòng
họ, để che giấu cũng đâu có dễ nếu không có tiếp tay “dưới gầm bàn” của các cơ
quan nhà nước. Vậy phải điều tra từ đâu và ai điều tra ?
Chẳng nhẽ việc quan trọng này lại giao cho các Ủy ban Mặt
trận Tổ quốc và Công an phường xã là những nơi chưa bao giờ thành công trong
công tác.
Chuyện này đã không dễ mà ông Trọng còn ỡm ờ nói
: “Ban Chấp hành Trung ương khóa XII cần
có 3 độ tuổi (dưới 50, 50-60 và từ 61 tuổi trở lên). Trường hợp đặc biệt nào cần
phải cơ cấu vào Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ngoài độ tuổi
theo quy định thì Bộ Chính trị cân nhắc, trình Ban Chấp hành Trung ương xem
xét, quyết định việc đề cử với Đại hội Đảng.”
Như thế là đủ mọi lớp tuổi rồi, có hạn chế gì đâu ? Ngay ông Trọng, sẽ 72 tuổi vào năm Đại hội đảng 2016, cũng hội đủ điều kiện vì ông thuộc diện “61 tuổi trở lên” !
Như thế là đủ mọi lớp tuổi rồi, có hạn chế gì đâu ? Ngay ông Trọng, sẽ 72 tuổi vào năm Đại hội đảng 2016, cũng hội đủ điều kiện vì ông thuộc diện “61 tuổi trở lên” !
Ông lại
nói kèm thêm: “Trường hợp đặc biệt nào cần phải
cơ cấu vào Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ngoài độ tuổi
theo quy định thì Bộ Chính trị cân nhắc, trình Ban Chấp hành Trung ương xem
xét..”
Nhưng thế nào là “đặc biệt”, ai quyết định ? Mà làm
gì có “ngoài độ tuổi” trong “3
độ tuổi “ mà trình với tâu ?
Không ai biết “dưới50”
là bằng nào và “trên 61”
là bao nhiêu ? Chuyện lấp lửng con cá vàng này có vấn đề “du di” khó hiểu.
Vì vậy, tiêu chuẩn càng nhiều, càng có nhiều đường được vẽ ra cho hươu chạy chức chạy quyền. Tại sao ? Vì người dân đã có bằng chứng lãnh đạo nói nhiều hơn làm thật trong công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí; trong cải tổ hành chính, giảm biên chế nhân viên nhà nước; tái cơ cấu kinh tế mà vẫn đi làm thuê cho nước ngoài; không cổ phần hoá nổi các Doanh nghiệp Nhà nước dù thua lỗ ; hay cải tổ nền giáo dục mà chưa làm nổi con ốc vít đến nỗi bây giờ thua cả Lào và Kampuchia thì đến bao giờ dân mới ngóc đầu lên được ?
Không ai biết “dưới
Vì vậy, tiêu chuẩn càng nhiều, càng có nhiều đường được vẽ ra cho hươu chạy chức chạy quyền. Tại sao ? Vì người dân đã có bằng chứng lãnh đạo nói nhiều hơn làm thật trong công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí; trong cải tổ hành chính, giảm biên chế nhân viên nhà nước; tái cơ cấu kinh tế mà vẫn đi làm thuê cho nước ngoài; không cổ phần hoá nổi các Doanh nghiệp Nhà nước dù thua lỗ ; hay cải tổ nền giáo dục mà chưa làm nổi con ốc vít đến nỗi bây giờ thua cả Lào và Kampuchia thì đến bao giờ dân mới ngóc đầu lên được ?
BẰNG CHỨNG
Tình trạng
này đã được Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân
Phúc báo cáo tại Phiên khai mạc kỳ họp 9 của Quốc hội sáng 20/05/2015.
Ông
Phúc nói : “ Sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, tăng trưởng thấp
hơn cùng kỳ.... Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu giảm so cùng kỳ; kim ngạch xuất khẩu
của khu vực kinh tế trong nước giảm[i]. Khách quốc
tế đến Việt Nam giảm 12,2%.... Sức cạnh tranh của nền kinh tế còn yếu trong bối
cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Sản xuất kinh doanh của nhiều doanh
nghiệp còn khó khăn. Số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động tăng 4,5% (so với cùng kỳ 2014).… Việc triển
khai các đề án, chương trình, kế hoạch tái cơ cấu ở một số Bộ, ngành, địa
phương còn chưa đạt yêu cầu. Việc sắp xếp, cổ phần hoá, thoái vốn đầu tư ngoài
ngành, nâng cao hiệu quả hoạt động ở một số doanh nghiệp nhà nước và công ty
nông lâm nghiệp còn chưa đạt yêu cầu.
Ông Phúc không nói vào chi tiết công tác phòng, chống tham nhũng nhưng chỉ cho biết Chính phủ sẽ : “ Đẩy mạnh công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí. Nâng cao hiệu quả kiểm tra, kiểm toán, thanh tra, điều tra, xử lý nghiêm các hành vi tham nhũng; đẩy nhanh tiến độ xử lý các vụ tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm. Tăng cường tương trợ tư pháp, nhất là tư pháp hình sự để xử lý hành vi tham nhũng có yếu tố nước ngoài và thu hồi tài sản tham nhũng.”
Phó Thủ tướng Phúc không nói gì đến tình trạng suy đồi văn hoá và đạo đức nghiêm trọng trong xã hội. Học đường không thiếu trò đánh thầy, thầy đổi điểm cao để ngủ với nữ sinh. Số người chết vì tai nạn giao thông mỗi ngày nhiều hơn trong thời kỳ chiến tranh. Một bộ phận không nhỏ người dân cũng đã xa lánh đảng, ghét dơ cán bộ vì tiếp tục bị nhũng nhiễu, gặp khó khăn trong đời sống kinh tế, khó kiếm việc làm. Rất nhiều thành phần trong dân, nhất là ở vùng xa và vùng cao chưa ăn bữa sáng đã lo bữa tối. Ra đường gặp Công an còn hơn sợ cọp ! Cả xã hội không được tự do mở mồm, dù có bị trù dập giữa đường phố.
Ông Phúc không nói vào chi tiết công tác phòng, chống tham nhũng nhưng chỉ cho biết Chính phủ sẽ : “ Đẩy mạnh công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí. Nâng cao hiệu quả kiểm tra, kiểm toán, thanh tra, điều tra, xử lý nghiêm các hành vi tham nhũng; đẩy nhanh tiến độ xử lý các vụ tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm. Tăng cường tương trợ tư pháp, nhất là tư pháp hình sự để xử lý hành vi tham nhũng có yếu tố nước ngoài và thu hồi tài sản tham nhũng.”
Phó Thủ tướng Phúc không nói gì đến tình trạng suy đồi văn hoá và đạo đức nghiêm trọng trong xã hội. Học đường không thiếu trò đánh thầy, thầy đổi điểm cao để ngủ với nữ sinh. Số người chết vì tai nạn giao thông mỗi ngày nhiều hơn trong thời kỳ chiến tranh. Một bộ phận không nhỏ người dân cũng đã xa lánh đảng, ghét dơ cán bộ vì tiếp tục bị nhũng nhiễu, gặp khó khăn trong đời sống kinh tế, khó kiếm việc làm. Rất nhiều thành phần trong dân, nhất là ở vùng xa và vùng cao chưa ăn bữa sáng đã lo bữa tối. Ra đường gặp Công an còn hơn sợ cọp ! Cả xã hội không được tự do mở mồm, dù có bị trù dập giữa đường phố.
Ngay cả Trí thức cũng phải nín thinh trước những bất công
xã hội và quyền con người bị tước bỏ, dù Hiến pháp đã công nhận. Dân oan, dân
khiếu kiện đòi công lý cũng bị Công an giả dạng côn đồ chà đạp lên luật pháp tấn
công giữa chốn đông người thì xã hội này có còn gì là của dân ?
Nguyên
Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng – Phó Giáo sư (PGS) Nguyễn Trọng Phúc đã chia sẻ
với VnExpress, trong số báo ra ngày thứ
Ba, 19/5/2015: “ Phải thẳng thắn nhìn
nhận rằng nhiều bộ phận dân cư còn khó khăn, tình trạng đói nghèo khoảng 7%. Sự
phân hoá giàu nghèo còn khá nặng. Nhà nước phải thu hẹp được khoảng cách này,
thúc đẩy dân cư thoát nghèo bền vững.
Lãnh đạo và quản lý phát triển đất nước còn tình trạng quan liêu, tham nhũng của một bộ phận gây mất niềm tin của nhân dân. Nghị quyết trung ương 4 đã thẳng thắn nhìn nhận những sai lầm thì Đảng phải thẳng thắn khắc phục để lấy lại niềm tin.”
Nhưng đến bao giờ và phải cần thêm bao nhiêu năm nữa để đảng có thể “khắc phục để lấy lại niềm tin” trong dân và trong đảng ?
Ngày 16 tháng 01 năm 2012, Nghị quyết Trung ương 4 “Về một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” đã nhìn nhận : “ Bên cạnh kết quả đạt được, công tác xây dựng Đảng vẫn còn không ít hạn chế, yếu kém, thậm chí có những yếu kém khuyết điểm kéo dài qua nhiều nhiệm kỳ chậm được khắc phục, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng; nếu không được sửa chữa sẽ là thách thức đối với vai trò lãnh đạo của Đảng và sự tồn vong của chế độ. Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác nhau về sự phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc...”
Lãnh đạo và quản lý phát triển đất nước còn tình trạng quan liêu, tham nhũng của một bộ phận gây mất niềm tin của nhân dân. Nghị quyết trung ương 4 đã thẳng thắn nhìn nhận những sai lầm thì Đảng phải thẳng thắn khắc phục để lấy lại niềm tin.”
Nhưng đến bao giờ và phải cần thêm bao nhiêu năm nữa để đảng có thể “khắc phục để lấy lại niềm tin” trong dân và trong đảng ?
Ngày 16 tháng 01 năm 2012, Nghị quyết Trung ương 4 “Về một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” đã nhìn nhận : “ Bên cạnh kết quả đạt được, công tác xây dựng Đảng vẫn còn không ít hạn chế, yếu kém, thậm chí có những yếu kém khuyết điểm kéo dài qua nhiều nhiệm kỳ chậm được khắc phục, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng; nếu không được sửa chữa sẽ là thách thức đối với vai trò lãnh đạo của Đảng và sự tồn vong của chế độ. Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác nhau về sự phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc...”
Như vậy chuyện có nhiều cán bộ có chức có quyền “giàu nhanh, nhiều nhà, nhiều đất, nhiều tài sản” , mất tư cách không còn là chuyện lạ với dân, nhưng không ai dám đụng tới vì việc kê khai tài sản chưa bao giờ được dân giám sát hay được quyền kiểm chứng gian, ngay. Đảng cũng giấu kín những bản khai tài sản của lãnh đạo nên không ai biết lời khai có đúng như sự thật hay không.
Nhưng Chủ tịch nước Trương T ấn Sang, trong buổi tiếp xúc với cử tri ở
Sài Gòn hôm 16/5 (2015), đã “thừa nhận tình trạng bộ phận cán bộ
hư hỏng, cán bộ “2Đ – đất và đô la” là một việc có thật.”
Ông nói: “Có một bộ phận không nhỏ
cán bộ, Đảng viên hư hỏng, gây mất niềm tin trong nhân dân. Vấn đề này đã được
nói trong các văn kiện của Đảng. Thậm chí có cán bộ lão thành gửi thư đề nghị
Trung ương không cơ cấu những cán bộ loại 2Đ vào Trung ương, tất nhiên trong Đại
hội Đảng tới đây sẽ không cơ cấu những cán bộ đó vì chỉ hại dân, hại nước”.
Ông cũng cho biết : “Trong dự thảo văn kiện gửi đến cấp cơ sở, cấp quận huyện cũng giữ nhóm từ này xin ý kiến toàn Đảng và nhân dân. “Đây là một điều hết sức ray rứt, ai cũng bức xúc cả. Tôi cũng xin khẳng định lại những điều mà người dân nói là có thật.”
Ông cũng cho biết : “Trong dự thảo văn kiện gửi đến cấp cơ sở, cấp quận huyện cũng giữ nhóm từ này xin ý kiến toàn Đảng và nhân dân. “Đây là một điều hết sức ray rứt, ai cũng bức xúc cả. Tôi cũng xin khẳng định lại những điều mà người dân nói là có thật.”
Vì vậy Phó Chủ nhiệm
Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh thiếu niên và nhi đồng Lê Như Ti ến nói: “Báo cáo của Chính phủ cũng chưa đáp ứng được
nguyện vọng của cử tri, cũng như chưa thỏa mãn mong muốn của ĐBQH.”
Do đó một số đông Đại
biểu Quốc hội và ông Tiến đã thuyết phục thành công Chủ tịch Quốc hội Nguyễn
Sinh Hùng đồng ý tổ chức một phiên họp riêng để nghe Chính phủ thuyết trình về
tình hình Biển Đông.
[i] Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cả nước tăng 8,2% (cùng kỳ tăng 16,9%), trong đó tổng kim ngạch
xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước giảm 1% so cùng kỳ.
Quảng Cáo
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire