30/04/2018

Nguyên nhân gây ra cuộc chiến 20 năm (1955-1975) ở Nam Việt Nam


                     Hận thù và Hòa giải

Hòa đàm 4 bên tại Hội trường Kleber ở Paris - Pháp kết thúc ngày 27-2-1973 bằng "Hiệp định Ba Lê về Chấm dứt Chiến tranh và lập lại Hòa bình tại Việt Nam”. Hiệp định này có chữ ký của 4 bên tham gia: Mỹ, VNCH, Bắc Việt và Cộng Hòa Miền Nam VN.
Nhưng chiến tranh chỉ kết thúc hơn hai năm sau vào ngày 30/4/1975 do chiến thắng quân sự toàn diện của Bắc Việt.


Đến nay đã 43 năm, khi nói đến nguyên nhân của cuộc chiến, những người của hai phe Mỹ/VNCH và Bắc Việt/MTGP vẫn duy trì quan điểm, khẩu chiến không khác gì 43 năm trước. Đặc biệt càng khẩu chiến càng hận thù nhau thay vì thông cảm nhau. Mỗi bên có một quá khứ riêng, đối nghịch nhau, dựa vào đó để nói về cuộc chiến với nhiều cảm tính cá nhân thì khó mà thông cảm nhau được.


Đảng cộng sản dù ác với dân, hèn với giặc bao nhiêu rồi cũng sẽ lui vào hậu trường, để lại cho chúng ta một đất nước mất phương hướng về mọi mặt và tụt hậu triền miên.
Đất nước chúng ta cần hòa giải. Không thể kiến tạo đất nước dựa trên hận thù.
Phải chăng để đoàn kết chúng ta cần phát huy đồng thuận, những vấn đề biết chắc sẽ gây mâu thuẫn có nên đặt ra lúc này không? Câu hỏi đang chờ bạn đọc trả lời.


Bài viết về chủ đề 30/4 của cây bút sắc xảo Thiện Tùng chắc chắn sẽ có rất nhiều độc giả tìm đọc. Và chắc chắn vẫn sẽ có "triệu người vui và triệu người buồn".




Thiện Tùng (Đào Văn Tùng)
 (Trong bài chữ nghiêng là trích)
Lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam (Đảng CSVN) có thói quen những ngày kỷ niệm lớn thường chọn vào những năm chẵn. Kỷ niệm 40 năm (1975-2015) kết thúc chiến tranh năm nay, Đảng CSVN tổ chức lớn tại Sài Gòn, nơi kết thúc cuộc chiến. Nhân dịp nầy, đài BBC mời viết về 30/04 theo cảm nghĩ riêng. Gãi trúng “chỗ ngứa”, thiên hạ thi nhau viết bài, BBC tranh thủ đăng tải, Tùng tôi cố đọc để nâng cao kiến thức.

Hãy dũng cảm đập nát oán thù





Thật khó có thể biết điều gì xảy ra tiếp theo sau những hình ảnh lịch sử có thể nói “đẹp” nhất kể từ sau Chiến tranh lạnh này, khi hai nguyên thủ Nam-Bắc Triều Tiên gặp gỡ nhau trong không khí cởi mở và thân thiện, mang lại thông điệp nhiều ý nghĩa cho một khả năng dẫn đến một tiến trình hòa bình thật sự sau nhiều thập niên triền miên căng thẳng. 

Để không còn bức tường ngăn cách giữa những người bạn một thời...


         Lê Học Lãnh Vân: "Hóa ra, trong những năm hòa bình ngắn ngủi sau hiệp định Genève, bạn họ đã xây dựng được ở miền Nam một xã hội với những thiết chế dân chủ, dù còn non trẻ, có thể giúp đất nước tiệm cận dần với xã hội tiến bộ của các nước văn minh. Nền giáo dục nhân bản và khai phóng. Nền y tế tân tiến và rộng khắp. Nền kinh tế tự do với GDP/đầu người vào hạng cao trong châu Á, năm 1960 cao hơn hẳn Trung Quốc (gấp 2.5 lần), Thái Lan (hơn gấp 2 lần), Nam Hàn (gấp rưỡi). Tinh thần và lòng tự hào dân tộc rất cao..."



Những cuộc gặp lịch sử Nam Bắc


Nam Bắc Việt Nam và Triều Tiên đều có những điểm tương đồng về lịch sử, địa chính trị, những bàn tay lông lá của ngoại bang.


Việt Nam năm 1946



Nhà báo Stanley Karnow đã trực tiếp phỏng vấn Tổng thống Ngô Đình Diệm ở Dinh Gia Long và nghe ông kể về cuộc gặp gỡ lịch sử giữa ông với Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1946.

Ông Ngô Đình Diệm bị Việt Minh bắt vào tháng 9 năm 1945 khi đi từ Sài gòn ra Huế để khuyên can Bảo Đại không nên hợp tác với ông Hồ Chí Minh. 

"TRAO QUYỀN" CHO DƯƠNG VĂN MINH





Có một số tác giả và cả Frank Snepp trong cuốn Decent Interval đã nói rằng Cụ Trần Văn Hương có ao ước được làm tổng thống trong một tuần lễ, do đó Cụ muốn kéo dài cho đến chiều 28 tháng 4 mới giao quyền lại cho ông Dương Văn Minh để cho thời gian Cụ làm đúng 7 ngày như Cụ từng ao ước.

Điều này hoàn toàn không đúng vì người quyết định làm lễ bàn giao vào ngày hôm sau chính là Dương Văn Minh. Ông Trần Văn Đôn có kể lại trong Việt Nam Nhân Chứng rằng tối hôm trước ông có nói với ông Dương Văn Minh là nên “nhận liền nhiệm vụ để bắt tay vào việc" thì ông Minh nói rằng “5 giờ chiều mai". Ông Đôn nhận xét rằng sở dĩ ông Minh muốn đợi đến 5 giờ chiều hôm sau là vì "ông coi ngày giờ tốt trước khi nhận việc." 

QUẢ BÓNG ĐANG NẰM TRÊN CHÂN KẺ LẦM LẠC






Cả thế giới đang hướng về bán đảo Triều Tiên và cầu mong một kết thúc có hậu đến với người dân của đất nước vốn trải qua nhiều khổ đau này mà nhất là đối với hàng chục triệu người dân Bắc Triều Tiên đã và đang bị chính nhà cầm quyền của mình bắt làm con tin và đày ải từ mấy chục năm qua.
Khổ nỗi quả bóng đang nằm trên chân nhà cầm quyền Bắc Triều Tiên cụ thể là trên chân cu Ủn. Cả loài người có lương tri đang hồi hộp, nín thở chờ cú sút cuối cùng của anh ta để đưa đến cái happy end. 

Triều Tiên tuyên bố đóng cửa bãi thử hạt nhân, chỉnh trùng giờ Seoul


Hãng tin CNN dẫn lời ông Yoon Young-chan - phát ngôn viên cho Tổng thống Hàn Quốc -  cho biết, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã thông báo cho người đồng cấp Hàn Quốc sẽ đóng cửa bãi thử hạt nhân chính vào tháng 5 và mời các chuyên gia, phóng viên từ Mỹ, Hàn tới sớm.


NGỘ ĐỘC TRIẾT HỌC MÁC -LÊ Ở THIÊN ĐƯỜNG XHCN


Kính gửi Thầy giáo Mạc Văn Trang ! Thân gửi JB Nguyễn Hữu Vinh !

Thơ Tố Hữu : 
" miền Bắc thiên đường 
của các con tôi " (1961)

Người Việt Nam chúng ta , nhiều thế hệ đã bị ngộ độc " triết học Mác Lê nin" ở thiên đường XHCN.



Nếu ai nói rằng : " nền giáo dục XHCN đã đầu độc tâm hồn và trí tuệ con người , hủy hoại nhân cách con người " thì có ai tin không ? . Mà điều này là hoàn toàn đúng !

Triết học Mác - Lê nin : " Đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy xã hội " . Thế cho nên con tố cha , vợ tố chồng ....tức là VÔ GIA ĐÌNH. Nhiều người còn không dám nhận cha , nhận mẹ vì sợ chuyện lý lịch xấu ( khai man ) .

MỘT CÁCH HIỂU VỀ CHIẾN DỊCH ĐỐT LÒ CỦA ÔNG TRỌNG


LỬA TỪ ĐÂU ĐẾN?



Hai năm qua kể từ sau Đại hội, nhân vật nổi bật nhất trên chính trường Việt Nam không ai khác chính là Nguyễn Phú Trọng.

Màn đốt lò của ông là chiến dịch chính trị đáng chú ý nhất trong nội bộ đảng cầm quyền vài ba thập kỷ trở lại đây, chẳng những đã thiêu rụi sinh mệnh chính trị của hàng chục cán bộ, tướng tá cao cấp, mà lúc đạt nhiệt độ cao nhất thậm chí còn hóa củi một đương kim ủy viên Bộ Chính trị.

Trong khi các nhà quan sát có thể nhanh chóng đồng thuận về mức độ chưa có tiền lệ của chiến dịch chính trị này, không dễ để có được tiếng nói chung về động cơ và viễn cảnh của nó. 

FORMOSA ĐÁP LỜI ĐẢNG





Ngày 5/4/2018, ông Ngô Hồng Phong - Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng nông lâm - thủy sản cho biết: “Trong năm 2017, số lô hàng thủy sản Việt Nam bị Cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu cảnh báo, phát hiện chất ô nhiễm (kim loại nặng như thủy ngân, cadmium) vượt mức giới hạn tối đa cho phép đã gia tăng đột biến, đặc biệt là Liên hiệp châu Âu (EU) tăng gấp 2 lần so với năm 2016, tăng gấp 6 lần so với năm 2015”. Và, kết quả điều tra của các doanh nghiệp cho thấy nguyên nhân chủ yếu là do cá thể hải sản khai thác có kích cỡ lớn bị nhiễm kim loại nặng.



29/04/2018

Dân nào chịu nổi?






NHỮNG KHOẢN NỢ NÀY KHÔNG PHẢI DO DÂN GÂY RA 





VN nhất Thế Giới !?



Xin chúc mừng Việt Nam!


Tàu cá Quảng Ngãi bị 2 tàu Trung Quốc đâm chìm ở Hoàng Sa


Vụ việc xảy ra sáng 20.4, khi tàu cá Quảng Ngãi đang đánh bắt tại vùng biển quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Bà Phạm Thị Búp khóc nức nở khi nghĩ đến tàu cá của gia đình bị tàu Trung Quốc đâm chìm hôm 20.4

Ảnh: Hiển Cừ

Ngày 21.4, thông tin từ văn phòng Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cho biết, vụ việc xảy ra lúc khoảng 8 giờ ngày 20.4 ở vùng biển cách đảo Linh Côn thuộc quần đảo Hoàng Sa khoảng 7 hải lý về phía đông đông nam. 

Đôi điều về các loại “Lực” trong cuộc chiến chống nội xâm (1)


Xuân Dương 


(GDVN) - Lịch sử đã chứng minh, kẻ yếu không thể duy trì quyền lực lâu dài, có chăng chỉ là một giai đoạn ngắn ngủi trước khi bị lực lượng mạnh hơn giành mất.

Ảnh minh họa: Quantri.vn
Có nhiều loại loại “lực” ảnh hưởng đến công cuộc chống giặc nội xâm mà Đảng, Nhà nước đang tiến hành, chẳng hạn: Quyền lực, Năng lực, Nội lực, Động lực, Hấp lực, Ma lực…

Mỗi loại lực có ảnh hưởng và tầm tác động khác nhau và người viết không có tham vọng cũng như không đủ kiến thức để đi sâu phân tích.

Trong loạt bài này chỉ là những điều nhiều người đã nói, đã viết, thêm vào đôi chút thiển kiến để ai muốn đọc thì đọc, ai không muốn thì thôi.

Lãnh đạo (hay cai trị) một quốc gia, trước hết phải nói đến Quyền lực.

Quyền lực thể hiện ở hai đặc điểm: “Tầm ảnh hưởng và khả năng điều khiển”.


ĐẠI BIỂU Dương Trung Quốc


Tân Thái Bá

Quả thật tôi không biết
Phe đảng hay phe dân
Cái ông Dương Trung Quốc,
Nửa khôn, nửa cù lần.


Nửa thức và nửa ngủ,
Nửa bênh vực dân oan.
Nửa lại theo phe đảng.
Nửa dân và nửa quan.


Vụ Đồng Tâm, Mỹ Đức
Ông chứng kiến ông Chung
Ký tờ giấy cam kết,
Ấy vậy mà, thật khùng,


Giờ ông nói cần thiết 
Phải truy tố vụ này.                        . 
Thế cũng là lật lọng                    
Và bắt cá hai tay.                         


 Hơn thế, ông ủng hộ
Việc xây nhiều tượng đài
Tôi thực sự không biết
Cái ông này là ai.

PS
Người lúc đen lúc trắng,
Lẫn lộn và mập mờ,
Xưa nay, các cụ nói,
Là người rất đáng ngờ.

Triển vọng hoà bình trên bán đảo Triều Tiên


Vũ Ngọc Yên


Cách đây 65 năm kể từ  khi kêt thúc chiến tranh Triều Tiên , Kim Jong Un  Chủ tịch nhà nước Bắc Hàn lần đầu tiên bước qua biên giới  Nam Hàn để gặp Tổng Thống Nam Hàn Moon Jae . Cuộc hội ngộ lịch sử  của hai nhà lãnh đạo đã diễn ra vào sáng thứ sáu ngày 27.04.2018 tại vùng phi quân sự Bàn Môn Điếm ( Panmunjon) .Moon  nhiệt thành chào đón Kim và ngợi khen Kim đã có quyết định can đảm đến Hội nghị .Kim  tuyên bố cuộc gặp sẽ mở ra chương sử mới trong quan hệ  hai nước „.

Đây là Hội nghị thượng đỉnh Liên Hàn lần thứ ba, sau Hội nghị  tháng 6. 2000 và tháng 10. 2007 cũng tại Bàn Môn Điếm, nhưng lại là lần đầu tiên giưã Kim và Moon. Hội nghị kỳ này  thảo luận về các vắn đề liên quan đến  hoà bình , phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên cũng như mối bang giao không chỉ giữa  hai miền Nam-Bắc mà còn với nhiều quốc gia khác như Nhật, Mỷ...


CHUYỆN ĐẤT, CHUYỆN NGƯỜI


Tương Lai

Bản viết tay của cụ Kình về bài phát biểu trước dân làng ngày 21.4.2018




Rồi cũng phải có tin vui chứ! Từ Đồng Tâm, Nguyễn Quang A điện thoại cho tôi “Anh nói chuyện với cụ Kình nhé”. Giọng trầm ấm của vị lão nông cùng một tuổi Bính Tý khiến tôi có cảm giác là đã quen nhau từ lâu lắm. Mới hôm nào nhận được tin vui từ anh Nguyễn Đăng Quang: “bà con Đồng Tâm vừa tổ chức ngày hội mừng chuyện đất đai đã sáng tỏ sau khi bộ đội đào hào xây tường ngăn đất quốc phòng và đất Đồng Sênh của dân bấy nay bị một lớp mây mù tráo trở bao phủ” nay lại được nghe chính người dẫn đầu cuộc đấu tranh đi tới thắng lợi ấy nói qua điện thoại thì còn nỗi vui nào sánh bằng.  

28/04/2018

CỨU DÂN KHÔNG LO CHỈ BIẾT THƯƠNG VAY KHÓC MƯỚN


Phạm Trần


Vùng TQ cấm đánh cá


Thời sự Việt Nam vào thời điểm kỷ niệm  43 năm Cộng sản cai trị cả nước (30/04/1975-30/04/2018) cho thấy Hà Nội đã phải trả giá qúa đắt  để được an phận nước nhỏ với Trung Hoa. Chén thuốc đắng này còn được  lính Tầu tiếp sức bằng các vụ tấn công và cướp của ngư dân Việt Nam  hành nghề ở Biển Đông trong hai tháng 3 và 4 năm nay (2018).

Tuyên bố chung thượng đỉnh liên Triều có gì đáng chú ý?


Nhà lãnh đạo Kim Jong-un bước qua đường ranh giới ở khu phi quân sự, vào lãnh thổ Hàn Quốc dự hội nghị thượng đỉnh với Tổng thống Moon Jae-in. Ảnh: Yonhap


Tóm tắt Tuyên bố chung Bàn Môn Điếm, được công bố sau hội nghị thượng đỉnh ngày 24.7 giữa Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un.

Bán đảo Triều Tiên từ bờ vực chiến tranh đến khát vọng hòa bình


Hồng Thủy
 

(GDVN) - Ông Kim Jong-un đã "làm nên lịch sử" khi bước qua Vĩ tuyến 38; ông Moon Jae-in cho biết, mọi ánh mắt đôi tai trên thế giới đang hướng về Bàn Môn Điếm hôm nay.

Lần đầu tiên trong hơn một thập kỷ, lãnh đạo hai miền Triều Tiên đã ngồi lại với nhau hôm nay tại Bàn Môn Điếm, bàn cách chấm dứt Chiến tranh Triều Tiên (bằng một hiệp ước hòa bình) cũng như phi hạt nhân hóa trên bán đảo.

Chủ tịch Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên Kim Jong-un đang hội đàm với Tổng thống Đại Hàn dân quốc tại Nhà Hòa Bình, phía nam giới tuyến khu phi quân sự chia đôi bán đảo.

Hai ông đã rời thủ đô từ sáng sớm hôm nay để tới biên giới. Ông Kim Jong-un đã bước qua vĩ tuyến 38 trước 9 giờ sáng nay, giờ địa phương. 

Xung quanh trung tâm Seoul, dày đặc những tấm áp phích màu xanh cỡ lớn với khẩu hiệu: "Hòa bình, một khởi đầu mới" với hình ảnh hai bàn tay nắm lấy nhau và bản đồ bán đảo Triều Tiên màu xanh dương. [1]
Tổng thống Hàn Quốc đón Chủ tịch Triều Tiên với màn nghi lễ trọng thị của các vương triều trong lịch sử. Ảnh: AP / The Telegraph.

Ai dính đến Vũ nhôm đều phải bắt hết


An Nguyên
 

(GDVN) - Vụ án Vũ “nhôm” phải làm tới tận ngọn, lên cả cán bộ cấp Trung ương, ai dính đến đều phải bắt hết.


Vì sao Vũ nhôm hoành hành suốt 10 năm mà không bị xử lý?

Đó là kiến nghị của cử tri quận Hải Châu tại buổi tiếp xúc của Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Đà Nẵng ngày 26/4.

Công an khám nhà nguyên Chủ tịch thành phố Đà Nẵng - Trần Văn Minh do có nhiều sai phạm liên quan đến Vũ nhôm. Ảnh: AN


Thuyết âm mưu hỏi ngày nào đen: 1/11/1963 hay 30/4/1975?


Trần Minh Thảo
 
Đấy là ý kiến thấy trên mạng xã hội nhân ngày 30/4/2018. Ý kiến này có vẻ sinh ra từ thuyết âm mưu nhưng có những khía cạnh rất đáng phải quan tâm do đất nước ngày càng bị Trung Quốc khống chế.
Thử tìm hiểu xem ‘thuyết âm mưu’ này nói gì về ‘tháng tư đen’ (“Tháng tư đen” hay “quốc hận” là cách nói của ‘bên thua cuộc’ về ngày 30/04/1975. Bên thắng cuộc thì gọi là “ngày giải phóng thống nhất đất nước”, “chiến thắng của hai ngọn cờ: chủ nghĩa xã hội và độc lập dân tộc”).




26/04/2018

Thăm lại trường xưa


- Chào bác. Bác là bảo vệ trường phải không ạ? Cho tôi gặp cô giáo A. 
- Cô A mới bị cho nghỉ việc vì bắt học sinh uống nước giặt khăn lau bảng.

- Thế thy B đâu ?

- Thy B đang đánh nhau vi thy C ngoài kia kìa.

- Thế cho tôi gp cô D cũng được .

- Cô D b ph huynh bt quỳ chưa đng dy được.

- Thôi thì thy E cũng được!

- Thy E nhc nh hc sinh xóa hình xăm b nó đâm thng bng đi cp cu ri.

- Vy thì gp cô F dy hp đng cũng được .

- Cô F mi b ct hp đng bây gi nhà chăn ln ri.

- Cô G thì sao ?

- Cô G xinh nht trường. Hôm nay có thanh tra s v, cô y phi đi tiếp các v lãnh đo.

- Thế này thì tht quá đáng, giáo viên còn mi cô H, tôi mun gp cô H.

- Cô H cũng mi b đình ch vì my tháng đi dy không chu ging bài.

- Vy cho tôi gp cô hiu phó.

- Hiu phó đi ô tô vào sân trường cán gãy chân hc sinh nên đang phi làm vic vi công an.

- Thôi, thế cui cùng cho tôi gp thy hiu trưởng vy.

- Thy hiu trưởng b t la chy vic b công an bt hai hôm nay. Bây gi c trường ch còn mi tôi thôi.
 
http://motthegioi.vn/thoi-su-c-66/ca-nuoi-o-khu-vuc-cang-vung-ang-bi-chet-chua-ro-nguyen-nhan-86778.html

(kết thúc danh sách ký tên với 16 tổ chức, 184 cá nhân)

TUYÊN BỐ VỀ QUYỀN SỞ HỮU ĐẤT NHÂN MỘT NĂM SỰ KIỆN ĐỒNG TÂM



Sự việc



Sự kiện Đồng Tâm xảy ra một năm trước đây đã đánh dấu bước ngoặt mới trong phong trào phản kháng của người dân đối với chính sách đất đai của nhà nước. Nếu trước đó nhiều dân oan mất đất chỉ biết kéo nhau đi khiếu kiện đông người một cách ôn hòa, thì ở Đồng Tâm lần đầu tiên dân chúng trong một xã đã tổ chức quy củ dùng thế hợp pháp kết hợp dân vận, binh vận, lập làng chiến đấu, kiên quyết đấu tranh bảo vệ quyền lợi của mình buộc chính quyền phải nhượng bộ.

25/04/2018

Thư ngỏ gửi Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc


Thưa Thủ tướng

Ngày 21/4/2018, chúng tôi – Nguyễn Quang A, Nguyễn Nguyên Bình, Hoàng Hà, Hoàng Hưng, Nguyễn Đăng Quang, Lê Trường Thanh, Đào Tiến Thi – về thăm bà con nông dân xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. 
Sau những dữ liệu thu thập được và chứng kiến những gì đã xảy ra trong ngày hôm ấy, chúng tôi thấy cần thông tin đến Thủ tướng hai vấn đề lớn sau đây.
 



Vụ Trịnh Xuân Thanh: Đức xét xử một gián điệp gốc Việt




Đức hôm 24/4 đưa người đàn ông Czech gốc Việt Nam ra xét xử về tội hoạt động gián điệp, với cáo buộc là có can dự vào vụ bắt cóc cựu lãnh đạo ngành dầu khí Việt Nam Trịnh Xuân Thanh trên lãnh thổ của Đức.
Hãng tin AFP đưa tin ông Long N. H., 47 tuổi, người được cộng đồng người Việt ở châu Âu xác định là ông Nguyễn Hải Long, bị Đức đưa ra tòa vì đã thuê một chiếc xe từ thủ đô Prague và hỗ trợ hậu cần để giúp bắt cóc ông Thanh hồi tháng 7 năm ngoái tại thủ đô Berlin của Đức.